ctdesuong

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO 3
1.1. Rủi ro đối với các dự án đầu tư. 3
1.2. Rủi ro tín dụng. 4
1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng. 4
1.2.2. Các nguyên nhân rủi ro tín dụng: 5
1.2.2.1. Những nguyên nhân từ các nhân tố vĩ mô: 5
1.2.2.2. Nguyên nhân từ phía dự án. 8
1.2.2.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng. 10
1.3. Quản lý rủi ro các dự án đầu tư tại ngân hàng. 13
1.3.1. Sự cần thiết phải quản lý rủi ro các dự án đầu tư. 13
1.3.1.1. Ảnh hưởng của rủi ro tới nền kinh tế. 13
1.3.1.2. Ảnh hưởng của rủi ro tới bản thân ngân hàng cấp tín dụng. 14
1.3.2. Nội dung quản lý rủi ro. 15
1.3.2.1. Phát hiện rủi ro. 16
1.3.2.2. Đánh giá rủi ro của một dự án đầu tư. 16
1.3.2.3. Quản trị rủi ro. 19
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 21
2.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Hà Nội. 21
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh. 21
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh. 22
2.1.2.1. Phòng tín dụng. 24
2.1.2.2. Phòng Thẩm định và quản lý tín dụng. 25
2.1.3. Tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội trong giai đoạn 2002- 2007. 26
2.1.3.1. Những hoạt động chính của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. 26
2.1.3.2. Tình hình hoạt động huy động vốn. 27
2.1.3.3. Tình hình hoạt động sử dụng vốn. 28
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng các dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. 30
2.2.1. Trước khi cho vay: Thẩm định xét duyệt vay vốn, đánh giá dự án. 30
2.2.2. Sau khi cho vay 39
2.2.2.1. Đánh giá rủi ro định kỳ, xếp loại khách hàng. 39
2.2.2.2. Quy trình quản lý rủi ro các dự án đầu tư. 41
2.2.2.3. Thường xuyên kiểm tra, giám sát dự án đầu tư vay vốn. 52
2.2.2.4. Hỗ trợ khách hàng để thu hồi nợ. 54
2.2.3. Kiểm tra nội bộ. 55
2.3. Thực tế quản lý rủi ro dự án xây dựng công trình. 56
2.3.1. Thông tin chung về dự án. 56
2.3.2. Báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng. 56
2.3.2.1. Hồ sơ khách hàng. 56
2.3.2.2. Khái quát về dự án vay vốn. 63
2.3.2.3. Kết luận và đề xuất của Phòng Tín dụng 4 sau khi thẩm định 67
2.3.3. Quá trình quả lý rủi ro dự án sau khi cho vay. 68
2.3.3.1. Tài sản đảm bảo. 68
2.3.3.2. Kiểm tra thực tế khách hàng. 69
2.3.3.3. Theo dõi việc sử dụng vốn vay. 70
2.3.3.4. Tình hình dự án đến thời điểm hiện tại. 70
2.3.4. Nhận xét về việc quản lý rủi ro dự án xây dựng công trình. 70
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của BIDV Hà Nội. 71
2.4.1. Những kết quả đạt được. 71
2.4.2. Những tồn tại. 75
2.4.3. Nguyên nhân. 78
CHƯƠNG III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG QUẢN LÝ RỦI RO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI. 82
3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. 82
3.1.1. Một số dự báo về môi trường kinh doanh. 82
3.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng trong thời gian tới. 82
3.2. Giải pháp tăng cường khả năng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. 84
3.2.1. Tư vấn cho các dự án trong quá trình hoạt động. 84
3.2.2. Nâng cao năng lực của cán bộ tín dụng, coi trọng cả phẩm đạo đức lẫn nghiệp vụ. 84
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin khách hàng và dự án đầu tư. 87
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát và quản lý các dự án đầu tư cho vay vốn. 89
3.2.5. Đổi mới cơ cấu tổ chức tín dụng, tổ chức quản lý rủi ro. 91
3.2.6. Nâng cao vai trò của kiểm tra, kiểm soát nội bộ. 92
3.3. Kiến nghị. 93
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước. 93
3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước. 94
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 95
LỜI KẾT 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC 99
LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh Việt Nam đang thực sự hòa nhập vào nền kinh tế thế giới bằng việc trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, vị thế của nước ta tiếp tục được khẳng định, nâng cao trên trường quốc tế. Điều này đem lại nhiều cơ hội thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó là những thách thức không nhỏ buộc chúng ta phải nỗ lực hết mình để có thể vượt qua những khó khăn trong bước đầu hội nhập. Chính trong thời điểm này đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế đều phải có những kế hoạch, định hướng phát triển phù hợp với yêu cầu của thời đại mới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động đầu tư cũng được chú trọng.
Hiện nay, để phát triển các doanh nghiệp đã và đang tiến hành rất nhiều dự án đầu tư. Tuy nhiên, các dự án đầu tư thường đòi hỏi vốn lớn và thời gian thực hiện lâu dài nên hầu hết các doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư thực hiện các dự án đều không thể tự tài trợ toàn bộ vốn cho một dự án. Một trong những biện pháp quan trọng là đi vay vốn tại các ngân hàng.
Khi nền kinh tế phát triển thì vai trò của các ngân hàng thương mại là rất quan trọng trong việc việc đảm bảo cho hoạt động lưu thông tiền tệ được thông suốt, đáp ứng kịp thời yêu cầu về vốn cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động đầu tư nói riêng. Đối với ngân hàng thương mại, nghiệp vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu là hoạt động cho vay. Phương châm hoạt động của các ngân hàng là an toàn – chất lượng – hiệu quả và tăng trưởng bền vững. Nhưng một đặc trưng của các dự án đầu tư là luôn chứa đựng các yếu tố rủi ro. Khi rủi ro xảy ra, không chỉ dự án bị ảnh hưởng mà ngân hàng và xã hội cũng sẽ gặp nhiều tổn thất.
Trước thực tế đó, để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và đảm bảo an toàn về vốn cho mình, công tác quản lý rủi ro các dự án đầu tư được cho vay vốn là vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác quản lý rủi ro các dự án đầu tư được cho vay vốn đối với ngân hàng thương mại, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hà Nội, em đã nghiên cứu đề tài: “ Quản lý rủi ro các dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hà Nội.”
Chuyên đề của em gồm 3 chương:
– Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro và quản lý rủi ro.
– Chương II: Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro các dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội.
– Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản lý rủi ro các dự án đầu tư với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội.

CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO

1.1. Rủi ro đối với các dự án đầu tư.
Dự án đầu tư có đặc trưng là:
- Có sự tham gia của nhiều bên như: Chủ đầu tư, nhà thầu, cơ quan cung cấp dịch vụ trong đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước.
- Môi trường hoạt động của dự án là: “va chạm”, có sự tương tác phức tạp giữa dự án này với dự án khác, giữa bộ phận quản lý này với bộ phận quản lý khác.
- Dự án có tính chất bất định và rủi ro cao, do đặc điểm mang tính chất dài hạn của hoạt động đầu tư phát triển.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

RubiLnh

New Member
Thank bạn đã đăng tài liệu hữu ích. Mình cần down tài tiệu này để tham khảo mong được giúp đỡ.
Tks
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0
T Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại NHCT Tỉnh Nam Định Luận văn Kinh tế 0
P Quản lý rủi ro tín dụng tại Sài Gòn Công thương Ngân hàng chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
F Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương Luận văn Kinh tế 0
G Đánh giá quy trình tác nghiệp tín dụng trong quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Luận văn Kinh tế 2
T Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP công Luận văn Kinh tế 0
F Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà nội chi nhánh Hưng Yên Luận văn Kinh tế 0
T Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh H Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top