piggy_9x_piggy

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết sóng cao tần và siêu cao tần, lý thuyết khuếch tán đại công suất. Thiết kế chế tạo bộ khuếch đại công suất trên công nghệ mạch dải. Kết quả đạt được: Tổng quan lý thuyết sóng cao tần và siêu cao tần, lý thuyết khuếch đại công suất. Thiết kế mạch khuếch đại công suất bằng phần mềm ADS. Gia công, chế tạo mạch thực nghiệm. Khảo sát đo đạc mạch khuếch đại công suất
02 bài báo, 1 báo cáo khoa học. Đào tạo: hướng dẫn 02 khoa luận tốt nghiệp, hỗ trợ 1 luận án nghiên cứu sinh
Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Lời mở đầu...............................................................................................................................04
Chương 1. Lý thuyết siêu cao tần................................................................................. .05
1.1 Giới thiệu chung...............................................................................................................05
1.2 Một số đặc điểm của truyền sóng siêu cao t ầ n ..........................................................05
1.3 Các bộ phát và thu siêu cao t ầ n .....................................................................................11
1.4 Đồ thị Smith.......................................................................................................................12
Chương 2. Mô phỏng mạch khuếch đại công suất bàng phần mềm A D S................. 20
2.1 Thiết kế mô phỏng mạch khuếch đại 1 w ....................................................................20
2.2 Thiết kế mô phỏng mạch khuếch đại 45W và 200W................................................22
Chương 3. Chế tạo và đo đạc thực nghiệm........................................................................28
Kết luận..................................................................................................................................... 32
Tài liệu tham khảo...................................................................................................................33
Phụ lục....................................................................................................................................... 34
Scientiílc Prọịect
Phiếu đăng ký kết quả nghiên cứu KH-CN
Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến là một trong những phương tiện liên lạc
hiệu quả đã xuất hiện từ lâu.Tuy nhiên trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện
nay thì yêu cầu đặt ra cho việc thông tin liên lạc lại cao hơn nhiều và ngày càng
được mở rộng cho nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử.viễn thông như :
các mạng vô tuyến không dây, truyền hình, điện thoại di động... đặc điêm chung
của các lĩnh vực ứng dụn2, này là yêu cầu sóng vô tuyên sử dụng phải có bước sóne
ngắn (cỡ dm) hay là phải có tần số cao (dải Ghz) được gọi là các sóng siêu cao
tần. Việc sử dụng sóng siêu cao tân làm phương tiện liên lạc có nhiều ưu điểm :
- Sóng siêu cao tần truyền trong phạm vi nhìn thấy trực tiếp. Hầu hết các dải
sóng này đều có khả năng xuyên qua bầu khí quyển của trái đất và thay đổi ít về
công suất và phương truyền.
- Có tính định hướng cao khi bức xạ từ những vật có kích thước lớn hơn
nhiều so với bước sóng.
- Sóng siêu cao tần cho phép khoảng tần số sử dụng rất lớn. hav là chúng ta
có thể sử dụng số kênh rất lớn trong dải siêu cao tần, đáp ứng được lượng truyền
thông tin ngày càng tăng,ví dụ: trone tất cả dải sóng ngắn (7.= 100m-10m.f-3Mhz-
30Mhz) chỉ có thể phân bố được khoảng 4000 kênh thoại hay 4 kênh video truyền
hình mà không làm nhiễu lẫn nhau. Sonẹ với lượng kênh cần sử dụng như trên khi
dùng dải sóng cm,chỉ cần khoảng khá nhỏ từ bước sóng ^=2,992 đến 3 cm.
- Ở dải sóng siêu cao tần thì kích thước của các phần tử và thiết bị so sánh
được với chiều dài bước sone.thậm chí tronẹ nhiều trườns hợp chúng còn lớn hơn
nhiều so với bước song. Trong kỹ thuật ra-đa, như đã biết, diện tích phản xạ hiệu
dụng của mục tiêu tỷ lệ với kích thước tươne đôi của mục tiêu so với bước sóng, do
vậy dùng ra-đa viba sẽ nhận được diện tích phản xạ hiệu dụng lớn. Nếu xét cá đặc
tính ưu việt của Ãnsten viba vê độ tăng ích thì rõ ràng là dải tần viba trở nên rất
thích họp cho kỹ thuật ra-đa.
Tuy nhiên ờ dải sónẹ cao tân và siêu cao tân. tín hiệu thường bị suy hao rất
nhiều do đó vấn đề công suất rất được quan tâm chú ý. Trong báo cáo này đề cập
đến vấn đề giải quyết bài toán công suất ở dài sóng này.
C H Ư Ơ N G I
L Ý T H U Y Ế T S IÊ U C A O T Ầ N
1.1. Giới thiệu chung [2]
Thuật ngữ “viba” (microwaves) là để chỉ những sóng điện từ có bước sóng
rất nhỏ, ứng với phạm vi tần sổ rất cao của phổ tần số vô tuyến điện.
Phạm vi của dải tần số này cũng không có sự quy định chặt chẽ và thống nhất toàn
thế giới. Giới hạn trên của dải thường được coi là tới 300 GHz (f = 3.1011 Hz), ứng
với bước sóng X = 1 mm (sóng milimet), còn giới hạn dưới có thề khác nhau tuv
thuộc vào các quy ước theo tập quán sử dụng. Một số nước coi "sóng cực ngấn" là
những sóng có tần số cao hon 30 MHz ( bước sóng Ằ < lOm ), còn một số nước
khác coi "viba" là những sóng có tần số cao hơn 300 MHz ( bước sóng 7. < 1 m ).
Với sự phát triển nhanh của kỹ thuật và những thành tựu đạt được trong việc
chinh phục các băng tần cao của phổ tần số vô tuyến, khái niệm về phạm vi dải tần
của "viba" cũng có thể còn thay đổi.
Hình 2.1 minh hoạ phổ tần số của sóng điện từ & phạm vi dải tần của kỹ
thuật viba
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top