Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Giá trị nhân văn của nhân sinh quan triết học Đạo Phật
2
2.
Nhân sinh quan trong triết học Đạo Phật
Phật giáo là một tôn giáo, nhưng trong đó hai yếu tố tôn giáo và triết học luôn hoà 
quện vào nhau làm  cơ sở luận chứng cho nhau.ở đây chung ta  lưu ý đến yếu tố triết học 
về mặt này Phật giáo đã có ảnh hưởng lớn tới tư duy của người Việt Nam trong đó có 
những giá trị và nhiều hạn chế nhất định.
Nhân  sinh  quan  Phật  giáo  là  phần  trọng  tâm  của  triết  học  này.  Cũng  như  nhiều 
trường phái khác của triết học ấn Độ cổ đại, Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu cứu 
cánh nhân sinh ở sự “giải thoát” (Moksa) khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng 
thái tồn tại Niết bàn (Nirvana). Tính quần chúng của luận điểm nhân sinh Phật giáo thể 
hiện ở chỗ nêu cao tinh thần “bình đẳng giác ngộ”, tức là quyền thực hiện sự giải thoát là 
cho tất cả mọi người mà cao hơn nữa là của mọi “chúng sinh”. Điều này mang tính nhân 
bản sâu sắc, vượt qua giới hạn đẳng cấp khắc nghiệt vốn là một truyền thống chính trị ấn 
Độ cổ đại. Nó nói lên khát vọng “tự do cho tất cả mọi người”, không thể là độc quyền của 
một đẳng cấp nào, dù đó là đẳng cấp tăng nữ hay quý tộc, bình dân hay tiện nô. Nhưng đó 
không phải kêu gọi gián tiếp cho quyền bình đẳng về mặt chính trị mà là bình đẳng trong 
sự mưu cầu cứu cánh giác ngộ. Có thể, đây là lời kêu gọi gián tiếp cho quyền bình đẳng 
xã hội của Phật giáo, và như vậy Phật giáo thật sự là một trường phái thuộc phái “không 
chính thống” (tức phái cải cách) của nền tư tưởng Â

n Độ cổ đại.
Nội dung triết học nhân sinh của Phật giáo tập trung ở bốn luận điểm (gọi là “tứ 
diện đế”). Bốn luận điểm này được Phật giáo coi là bốn chân lý vĩ đại về cuộc sống nhân 
sinh cho bất cứ cuộc sống nhân sinh nào thuộc đẳng cấp nào.
Luận điểm thứ nhất (khổ đế): Sự thật nơi cuộc sống nhân sinh không có gì khác 
ngoài sự đau khổ, ràng buộc hệ luỵ, không có tự do. Đó là 8 nỗi khổ trầm lâm bất tận mà 
bất cứ ai cũng phải gánh chịu: Sinh, Lão, Bệnh, Tử, Thụ biệt Ly (yêu thương chia lìa), 
Oán tăng hội (oán ghét nhau mà phải sống với nhau), Sở cầu bất đắc (cái mong muốn mà 
không đạt được), và Ngũ thụ uẩn (5 yếu tố vô thường nung nấu làm khổ).

Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 

binhbet92

New Member
Re: [Free] Giá trị nhân văn của nhân sinh quan triết học Đạo Phật

Sao toàn link die không vậy ad ơi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ảnh hưởng của các giá trị cá nhân đến ý định ở kí túc xá của sinh viên trường đại học nha trang Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tình hình sử dụng erythropoietin trong điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn đang được lọc máu chu kỳ Y dược 0
W Giá trị tiên lượng của tính biến thiên nhịp tim trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp Luận văn Kinh tế 0
D Nhận xét nồng độ và giá trị tiên lượng tử vong của Procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Y dược 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ và giá trị cá nhân đến sự hài lòng của khách hàng khám c Y dược 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Zuellig Pharma Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh việ Y dược 0
D Nghiên cứu các tác nhân chống và dự phòng ung thư từ một số cây thuốc có giá trị của Việt Nam Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( Y dược 0
D Những giá trị và hạn chế trong nhân sinh quan của phật giáo và ảnh hưởng của nó trong xã hội Việt Na Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top