Iorwerth

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Miêu tả:Khái quát hóa cơ sở lý luận liên quan đến đề tài, tổng quan các công trình nghiên cứu trước đây, nghiên cứu kinh nghiệm của một vài ngân hàng đã sử dụng dịch vụ này (nếu có), phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Lâm Đồng. Đề xuất các giải pháp: Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Hoàn thiện, tăng cường, nâng cao ứng dụng công nghệ; Giải pháp về chiến lược Marketing hỗn hợp; Nâng cao năng lực quản trị điều hành; Hoàn thiện mô hình tổ chức phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trên địa bàn trong thời gian tới.
Luận văn ThS. Tài chính và Ngân hàng -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
MỞ ĐẦU
Hoạt động của ngành ngân hàng nƣớc ta hiện nay đang gặp nhiều khó khăn do
tác động của chu kỳ suy giảm của kinh tế thế giới và Việt Nam. Một trong những giải
pháp giúp các ngân hàng thƣơng mại vƣợt qua giai đoạn này là tái cơ cấu hoạt động
theo hƣớng thu hẹp các nghiệp vụ truyền thống nhƣ vay, cho vay và mở rộng các
nghiệp vụ thanh toán, dịch vụ tài chính. Trong xu thế đó, cùng với sự phát triển vƣợt
bậc của công nghệ thông tin, dịch vụ ngân hàng điện tử là một lựa chọn thích hợp cho
các ngân hàng trong quá trình phát triển dịch vụ mới của mình. Dịch vụ này không chỉ
giúp ngân hàng giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới mà còn tạo nguồn
thu nhập mới cho ngân hàng trong điều kiện các nguồn thu từ dịch vụ truyền thống đã
bão hòa. Nhƣ chúng ta đã biết, Việt Nam hiện vẫn là một nền kinh tế chủ yếu dựa trên
tiền mặt. Theo một thống kê không chính thức, số ngƣời dân có tài khoản cá nhân và
có thanh toán giao dịch qua ngân hàng chỉ chiếm khoảng dƣới 25% dân số Việt Nam.
Điều đó cũng có nghĩa là, số khách hàng tiềm năng chƣa tiếp cận đƣợc các dịch vụ
ngân hàng nói chung và các dịch vụ tài chính công nghệ cao nói riêng vẫn còn rất lớn;
mở ra tƣơng lai phát triển cho ngành dịch vụ tài chính công nghệ cao.
Dịch vụ ngân hàng điện tử đã bắt đầu đƣợc triển khai tại hàng loạt các ngân
hàng thƣơng mại Việt Nam nhƣng hiệu quả phát triển vẫn chƣa cao do tác động của
nhiều yếu tố. Có những yếu tố khách quan từ chu kỳ phát triển kinh tế, từ đặc thù nền
kinh tế, đặc thù khách hàng. Bên cạnh đó cũng có những yếu tố chủ quan từ phía
khách hàng nhƣ cơ sở hạ tầng và chất lƣợng dịch vụ. Là ngân hàng thƣơng mại quốc
doanh vƣ̀ a mớ i cổ phần hóa , Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam găp ̣
không ít khó khăn khi triển khai các dic̣ h vu ̣ ngân hàng điên ̣ tƣ̉ , song thƣc ̣ tiên ̃ trong
nhƣ̃ng năm qua cho thấy Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã đaṭ
đƣơc ̣ nhƣ̃ng thành công nhất đin ̣ h, mở rôn ̣ g man ̣ g lƣớ i, phát triển thị phần và nâng cao
khả năng can ̣ h tranh . Tuy nhiên, do triển khai ngân hàng điê ̣ n tƣ̉ tƣơng đối muôn ̣ so
vớ i các ngân hàng cổ phần khác nên Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
còn những hạn chế và vƣớng mắc . Để nỗ lực phát triển dịch vụ đạt đƣợc hiệu quả, cần
thiết phải nhận biết và kiểm soát đƣợc các yếu tố tác động đến xu hƣớng phát triển
dịch vụ.
Hoạt động trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, một tỉnh Tây Nguyên, Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Lâm Đồng cũng đã bƣớc đầu triển
khai dịch vụ ngân hàng điện tử theo xu thế chung. Nhƣng đồng thời hoạt động dịch vụ
ngân hàng điện tử trên địa bàn này đối diện với không chỉ những khó khăn chung toàn
hệ thống mà còn với những khó khăn riêng đặc thù khu vực địa lý nhƣ cơ sở hạ tầng
kinh tế kỹ thuật còn hạn chế, thói quen tiêu dùng và sử dụng dịch vụ ở mức thấp,…
Với mục tiêu hiểu rõ những đặc thù đó, tác giả lựa chọn đề tài “DỊCH VỤ NGÂN
HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM, CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG” làm chủ đề Luận văn thạc sỹ của mình nhằm trả
lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
(1) Thƣc ̣ trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại chi nhánh Lâm Đồng –
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam nhƣ thế nào?
(2) Cần có giải pháp gì để phát triển dịch vụ này trên địa bàn trong thời gian
sắp tới?
Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trên thế giới, với lịch sử phát triển dịch vụ thƣơng mại điện tử nói chung và
dịch vụ ngân hàng điện tử nói riêng từ vài thập kỷ trƣớc, việc nghiên cứu sâu trong
lĩnh vực này đƣợc thực hiện khá nhiều. Ngân hàng điện tử, đặc biệt là internet
banking, sản phẩm ngân hàng trực tuyến đã tạo một bộ mặt mới cho ngành ngân hàng
và có những ảnh hƣởng đáng kể trong thị trƣờng tài chính, ngân hàng. Qua bề dày
phát triển dịch vụ và nghiên cứu đó, lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử cũng khá
hoàn thiện. Từ việc nghiên cứu cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở pháp lý phát triển dịch vụ
đứng dƣới góc độ nhà cung cấp dịch vụ cho đến khảo sát và xây dựng các mô hình đo
lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến xu hƣớng lựa chọn dịch vụ của khách hàng. Ví dụ,
một trong những mô hình nổi bật đƣợc sử dụng là mô hình phản ánh xu hƣớng Chấp
nhận kỹ thuật - TAM (Technology Acceptance Model) đƣợc phát triển từ năm 1998
và hiện nay đã đƣợc cập nhật, mở rộng, chỉnh lý qua khá nhiều phiên bản. Tuy nhiên,
đa phần các kết quả nghiên cứu trên thế giới chƣa thể áp dụng trực tiếp trong điều kiện
thực tiễn tại Việt Nam do các đặc thù về xuất phát điểm cơ sở hạ tầng kinh tế và kỹ
thuật, do đặc thù về khách hàng,…

Cùng với sự phát triển của thƣơng mại điện tử, ngân hàng điện tử tại Việt
Nam cũng đã có đƣợc những bƣớc tiến quan trọng. Tuy nhiên, do tính chất còn quá
mới mẻ và do khách hàng cũng chƣa thực sự quan tâm lắm tới những dịch vụ này, các
ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam vẫn đang thận trọng và dè dặt khi tung ra những
sản phẩm dịch vụ mới. Tình hình nghiên cứu về chủ đề phát triển dịch vụ ngân hàng
điện tử hiện nay tại Việt Nam có 3 xu hƣớng chính: Nghiên cứu về hành lang pháp lý
phát triển dịch vụ chung trong cả nƣớc, nghiên cứu trên xu hƣớng lựa chọn dịch vụ
của khách hàng , và nghiên cứu và đánh giá thực trạng hoạt động của các ngân hàng
cụ thể.
Với các nghiên cứu về hành lang pháp lý, việc nghiên cứu chủ yếu dựa trên
Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005. Luật này đã tạo
hành lang pháp lý cho hoạt động giao dịch điện tử nói chung và dịch vụ ngân hàng
điển tử nói riêng. Tác giả Trần Công Nghiệp đã có những phân tích khá chi tiết về
việc áp dụng luật này trong tài liệu giảng dạy thƣơng mại điện tử (2008). Tuy nhiên,
vẫn cần có nhiều hƣớng dẫn cụ thể hơn để việc áp dụng đƣợc chuẩn mực.
Một xu hƣớng khác trong nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam là định lƣợng
hóa các yếu tố ảnh hƣởng đến xu hƣớng chọn lựa dịch vụ của khách hàng dựa trên các
mô hình định lƣợng phổ biến trên thế giới; ví dụ nhƣ nghiên cứu của tác giả Jau
Shyong Wang and Thien-Son Pho về các yếu tố ảnh hƣởng xu hƣớng sử dụng dịch vụ
ngân hàng trực tuyến đƣợc công bố năm 2009.
Xu hƣớng nghiên cứu thứ ba trong lĩnh vực này là đánh giá thực trạng hoạt
động và đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ. Ví dụ nhƣ nghiên cứu của tác giả Lƣu
Thanh Thảo với Ngân hàng Á Châu, tác giả Đỗ Thị Bích Hồng tại các Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hố Chí Minh,… Các nghiên cứu dạng này
phân tích, tổng hợp và so sánh tình hình triển khai dịch vụ và kết quả hoạt động của
các ngân hàng cụ thể tại một địa bàn trong bối cảnh so sánh với các ngân hàng khác
trên địa bàn. Do vậy, kết quả nghiên cứu thƣờng chỉ áp công cụ thể cho mỗi ngân
hàng và ít có giá trị tổng quát hóa trên diện rộng. Mặt khác, các nghiên cứu đã có lại
đa phần tập trung nghiên cứu tại các thành phố lớn, nơi có đặc điểm cạnh tranh trên
thị trƣờng tƣơng đối khác biệt với các thành phố và tỉnh nhỏ. Do vậy, việc thực hiện
một nghiên cứu về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng,
vốn là tỉnh đặc trƣng vùng Tây Nguyên là khá cần thiết.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là đánh giá thƣc ̣ tran ̣ g hoạt động dic̣ h vu ̣ ngân hàng điên ̣
tƣ̉ taị BIDV Lâm Đồng ; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn và thuận lợi trong
quá trình triển khai dịch vụ này; từ đó đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ ngân
hàng điện tử trên địa bàn trong thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu là: khái quát hóa cơ sở lý luận liên quan đến đề tài, tổng
quan các công trình nghiên cứu trƣớc đây, nghiên cứu kinh nghiệm của một vài ngân
hàng đã sử dụng dịch vụ này (nếu có), phân tích, đánh giá thƣc ̣ tran ̣ g hoạt động dic̣ h
vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Lâm Đồng , đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ
ngân hàng điện tử trên địa bàn trong thời gian tới.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là dic̣ h vu ̣ ngân hàng điên ̣ tƣ̉ taị Ngân hàng Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam , trong phạm vi chi nhánh Lâm Đồng trong thờ i kỳ tƣ̀ năm 2009
đến 2011.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích , tổng hợp, đối chiếu , so sánh…để
làm rõ đối tƣợng nghiên cứu , trả lời các câu hỏi nghiên cứu… . Tác giả dự kiến sử
dụng các số liệu báo cáo hoạt động (bao gồm các hoaṭ đôn ̣ g chung và hoaṭ đôn ̣ g dic̣ h
vụ – trong đó có dic̣ h vu ̣ ngân hàng điên ̣ tƣ̉ ) của ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam chi nhánh Lâm Đồng thờ i kỳ 2008 – 2011. Căn cƣ́ trên số liêu ̣ này , tác giả tiến
hành phân tích, tổng hơp ̣ để đánh giá thƣc ̣ tran ̣ g hoaṭ đôn ̣ g.
Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
Kết quả của nghiên cứu là đánh giá đƣơc ̣ thƣc ̣ tran ̣ g hoaṭ đôn ̣ g dic̣ h vu ̣ ngân
hàng điện tử tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển tỉnh Lâm Đồng . Chú trọng phân tích
cá yếu tố đặc thù của hệ thống ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam; đồng thời là
đặc thù với khách hàng của ngân hàng tại một địa bàn tỉnh Tây Nguyên, vốn khá khác
biệt so với tại các thành phố, tỉnh thành lớn, các trung tâm kinh tế. Từ kết quả trên,

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

TrngPhcNgh

New Member
Re: [Free] Dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Lâm Đồng. ThS. Kinh doanh và quản lý

mình cần ad nhé, Thank ad :)
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá chất lượng dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Huế Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng phát triển thương hiệu dịch vụ ngân hàng thương mại của ngân hàng Tiên phong (TPbank) Quản trị thương hiệu 0
D Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp quân đội - chi nhánh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng của VPbank tại thị trường Việt Na Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển các dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Quang Trung Luận văn Kinh tế 2
N Tìm hiểu về sản phẩm dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân của chi nhánh ngân hàng công thươ Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top