1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................................... 9
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 10
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài............................................................................................... 11
4. Cơ sở tài liệu thực hiện đề tài ................................................................................................ 11
5. Kết quả đạt đƣợc của luận văn............................................................................................... 12
6. Cấu trúc của luận văn............................................................................................................. 12
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI LỚP PHỦ MẶT ĐẤT
VỚI SỰ TRỢ GIÖP CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS..............................................................13
1.1. KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ HỆ PHÂN LOẠI LỚP PHỦ MẶT ĐẤT........................... 13
1.1.1. Khái niệm về lớp phủ mặt đất ............................................................................13
1.1.2. Hệ phân loại lớp phủ mặt đất..............................................................................13
1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ MẶT ĐẤT .................. 14
1.2.1. Biến động lớp phủ mặt đất .................................................................................14
1.2.2. Các nguyên nhân gây ra biến động.....................................................................15
1.2.3. Các phƣơng pháp đánh giá biến động lớp phủ mặt đất ......................................15
1.4. VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI LỚP PHỦ MẶT ĐẤT... 16
1.4.1. Công nghệ viễn thám..........................................................................................16
1.4.1.1. Khái niệm viễn thám..................................................................................16
1.4.1.2. Đặc tính cơ bản của tƣ liệu viễn thám .......................................................16
1.4.1.3. Đặc tính phản xạ phổ của các đối tƣợng tự nhiên.......................................16
1.4.1.4. Khả năng khai thác thông tin từ ảnh viễn thám trong nghiên cứu biến đổi
lớp phủ mặt đất ........................................................................................................17
1.4.1.5. Một số tƣ liệu viễn thám đang đƣợc sử dụng phục vụ nghiên cứu biến động
lớp phủ mặt đất tại Việt Nam...................................................................................18
1.4.1.6. Chiết xuất thông tin trên ảnh viễn thám......................................................19
1.4.1.7. Các phƣơng pháp đánh giá biến động đối tƣợng mặt đất trên cơ sở sử dụng
dữ liệu viễn thám đa thời gian .................................................................................20
1.4.2 Hệ thống thông tin địa lý.....................................................................................23
1.4.2.1. Khái niệm....................................................................................................23
1.4.2.2. Thành phần và các chức năng của GIS.......................................................23
1.4.2.3. Các bƣớc xử lý dữ liệu không gian.............................................................24
1.4.2.4. Cơ sở dữ liệu...............................................................................................25
1.5. MÔ HÌNH HOÁ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN HUYỆN KIẾN THUỲ........................... 25
1.5.1. Khái niệm mô hình, mô hình hóa và mô hình hóa không gian ..........................25
1.5.2. Mô hình hóa sự biến đổi lớp phủ mặt đất...........................................................27
1.6. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC. . 34
CHƢƠNG 2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI BIẾN ĐỔI LỚP PHỦ MẶT ĐẤT
HUYỆN KIẾN THỤY.........................................................................................................36
2.1. KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU....................................................................... 36
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý - địa hình..........................................................................36
2.1.2. Phân tích các yếu tố tự nhiên liên quan đến sự hình thành và phát triển Kiến
Thụy..............................................................................................................................38
2.2. BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KIẾN THUỲ 2005-2010.................... 42
2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Kiến Thuỳ năm 2010..........................................43
2.2.3. Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Kiến Thuỳ 2005-2010..........................46
2.3. PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH HUYỆN KIẾN THUỲ ĐẾN
NĂM 2020 ĐÃ ĐƢỢC UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG PHÊ DUYỆT....................... 47
2.3.1. Các căn cứ chủ yếu để xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện
Kiến Thuỳ đến năm 2020: ............................................................................................47
2.3.2. Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất và phát triển các tiểu vùng lãnh thổ thực hiện
quy hoạch huyện Kiến Thuỳ đến năm 2020.................................................................48
2.3.2.1. Bố trí sử dụng đất........................................................................................48
2.3.2.2. Phát triển các tiểu vùng lãnh thổ.................................................................50
2.3.2.3. Phát triển đô thị và nông thôn.....................................................................51
2.4. VAI TRÕ CÁC YẾU TỐ LỊCH SỬ, CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ ................................. 53
2.4.1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của Huyện Kiến Thụy...............53
2.4.2. Đánh giá đặc điểm chính trị, kinh tế - xã hội của huyện Kiến Thụy..................55
CHƢƠNG 3 ỨNG DỤNG VIỄN THÁM, GIS VÀ PHƢƠNG PHÁP MARKOV
CELLULAR AUTOMATA MÔ HÌNH HÓA BIẾN ĐỔI LỚP PHỦ MẶT ĐẤT HUYỆN
KIẾN THỤY GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 .............................................................................57
3.1. ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ MẶT ĐẤT
HUYỆN KIẾN THỤY GIAI ĐOẠN 2000 - 2005 - 2010....................................................... 57
3.1.1 Quy trình các bƣớc đánh giá biến động lớp phủ mặt đất.....................................57
3.1.2. Xây dựng bản đồ lớp phủ mặt đất huyện Kiến Thụy các năm 2000, 2005, 2010
......................................................................................................................................58
3.1.3. Phân tích, thành lập bản đồ và đánh giá biến động lớp phủ mặt đất huyện Kiến
Thụy giai đoạn 2000 – 2005 - 2010..............................................................................66
3.2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CHUỖI MARKOV VÀ MẠNG TỰ ĐỘNG
DỰ BÁO THAY ĐỔI LỚP PHỦ MẶT ĐẤT TỚI NĂM 2020............................................. 68
3.2.1. Quy trình các bƣớc nghiên cứu dự báo thay đổi lớp phủ mặt đất tới năm 2020 68
3.2.2. Xây dựng ma trận chuyển dịch dựa vào chuỗi Markov .....................................78
3.2.3. Mô hình hóa sự biến đổi lớp phủ mặt đất huyện Kiến Thụy dựa vào bài toán
CA_Markov..................................................................................................................79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................................86
Tài liệu tham khảo ...............................................................................................................88

Tổng quan cơ sở lý luận về nghiên cứu biến đổi lớp phủ mặt đất với sự trợ giúp của mô hình Markov - CA, viễn thám và GIS. Tìm hiểu tình hình ứng dụng công nghệ viễn thám trong nghiên cứu lớp phủ ở Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng. Xử lý ảnh và thành lập các bản đồ hiện trạng và biến động lớp phủ mặt đất (2000-2005-2010). Mô hình hóa dự báo xu thế biến đổi lớp phủ mặt đất huyện Kiến Thụy trong tương lai (2015, 2020) trên cơ sở ứng dụng mô hình Markov-CA.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển của đô thị và gia tăng dân số là những vấn đề nóng của xã hội
Việt Nam thời gian gần đây.
Không nằm ngoài quy luật chung của cả nƣớc, thành phố Hải Phòng, một
trong ba thành phố lớn nhất của Việt Nam, cũng diễn ra tốc độ đô thị hóa nhanh
chóng. Đất nông nghiệp nhanh chóng bị thu hẹp để nhƣờng chỗ cho các loại hình
khác nhƣ các khu dân cƣ, các khu công nghiệp, các công trình công cộng khác. Việc
nghiên cứu biến động trên diện rộng và thời gian dài là vấn đề cần thiết cho các cơ
quan quản lý của thành phố, vì vùng ven đô sẽ là cầu nối giữa các vùng nông thôn,
các thành phố vệ tinh với thành phố Hải Phòng. Ví dụ: ở nơi tiếp giáp nông thôn và
đô thị, trong một khoảng thời gian ngắn, một vùng đất nông nghiệp bị biến thành
đất cây xanh, đất ở dân cƣ trong khu đô thị. Sự thay đổi này gây khó khăn cho các
nhà hoạch định chính sách trong việc thay đổi các chính sách trong vùng đó bởi vì
việc điều tra tiến hành 5 năm một lần ở nƣớc ta.
Kiến Thụy là một huyện ngoại thành Hải Phòng, nơi có quá trình đô thị hóa
nhanh. Để quản lý, phát triển bền vững, một trong những nhiệm vụ đặt ra là cần
đánh giá biến động lớp phủ mặt đất.
Trong ba thập kỷ gần đây, công nghệ và phƣơng pháp viễn thám phát triển
hết sức nhanh chóng với sự xuất hiện của các đầu thu phát đời mới, nhờ đó ảnh thu
đƣợc có độ phủ rộng ở các tỷ lệ và độ phân giải ngày càng lớn, góp phần hữu ích
phục vụ cho quản lý và giám sát trong công tác quản lý và dự báo lớp phủ mặt đất.
Từ trƣớc đến nay ở nƣớc ta, ứng dụng của viễn thám trong điều tra sự biến
động là hết sức cần thiết nhƣng chƣa có một quy trình chuẩn (rất đơn giản hay các
kết quả đạt đƣợc chiết tách các ảnh vệ tinh trƣớc đây nhƣ: Ứng dụng công nghệ
viễn thám trong nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố Đà Nẵng; Ứng dụng
viễn thám theo dõi biến động đất đô thị của thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; Ứng
dụng công nghệ viễn thám và GIS thành lập bản đồ biến động lớp phủ thực vật rừng
huyện Ngọc Hiển và Năm Căn, Cà Mau) hay giao trách nhiệm cho một tổ chức cụ
thể ở các từng địa phƣơng, từng vùng; và kể cả chính phủ cũng đang rất cần các
thông tin chiết tách từ ảnh viễn thám để hoạch định điều chỉnh chính sách của địa
phƣơng, vùng hay cả nƣớc dựa vào xu thế và dự báo biến động.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng phần mềm ClassPoint trong tổ chức dạy học theo mô hình 5E chương Chất khí - Vật lí 10 Luận văn Sư phạm 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ứng dụng mô hình quadrotor trong giám sát và cứu hộ Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH CROSS-DOCKING. LIÊN HỆ THỰC TẾ Luận văn Kinh tế 0
D ỨNG DỤNG mô HÌNH THƯƠNG mại điện tử của DOANH NGHIỆP RAKUTEN NHẬT bản Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình phân tích SWOT dể hoạch định chiến lược phát triển trong lĩnh vực internet tại tổng công ty viễn thông quân đội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top