vuhaitien_2523

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Luật quốc tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Giới thiệu các đặc trưng về cơ cấu, tổ chức, thủ tục giải quyết tranh chấp; cách thức thực hiện, ưu điểm, nhược điểm giải quyết theo thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU). Nghiên cứu kinh nghiệm giải quyết tranh chấp trong WTO của các nước đang phát triển. Phân tích thực trạng giải quyết tranh chấp theo DSU đối với các nước đang phát triển trong thời gian qua. Đánh giá về cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức thương mại thế giới (WTO), góc độ các nước đang phát triển. Đưa ra những giải pháp, kiến nghị trong thời gian tới thông qua việc rút ra những vấn đề pháp lí mà Việt Nam gặp phải trong các tranh chấp quốc tế, chỉ ra những điểm tồn tại và xu hướng bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp Việt Nam trong quan hệ thương mại quốc tế. Tác giả tin tưởng rằng với các kiến nghị này sẽ có hiệu quả khi vận dụng cho quá trình giải quyết các vụ kiện theo DSU

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của nghiên cứu
Việt nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại
thế giới (WTO) sau những nỗ lực vƣợt bậc vào ngày 11 tháng 1 năm 2007,
chính thức bƣớc vào một thời kỳ mới: Hội nhập kinh tế quốc tế và phát
triển. Tuy nhiên, quá trình này không phải chỉ đơn thuần tạo ra những cơ hội
và lợi ích cho quốc gia mà bên cạnh đó chúng ta cũng đang và sẽ gặp không
ít khó khăn thách thức khi gia nhập thị trƣờng quốc tế. Thực tiễn của Việt
Nam trong thời gian qua cho thấy vấn đề chiếm lĩnh thị trƣờng trở nên quyết
liệt ngay tại thị trƣờng nội địa cũng nhƣ thị trƣờng nƣớc ngoài. Mặt khác,
hiện tại cũng có nhiều quy định trong thƣơng mại quốc tế đã gây ra những
khó khăn, trở ngại, thiệt hại cho hoạt động xuất khẩu và lợi ích chính đáng
của các doanh nghiệp, ngành hàng khi tham gia.
Xuất phát từ thực trạng hoạt động thƣơng mại xuất nhập khẩu Việt
Nam trong thời gian qua còn nhiều yếu kém, với vai trò quản lý thị trƣờng
phân phối nội địa, tham mƣu xây dựng các chính sách cân đối cung cầu
hàng hóa, chung tay cùng với các Bộ - Ngành - Hiệp hội theo sự chỉ đạo của
Đảng, Chính phủ tại Nghị quyết 08/TW ngày 5/2/2007 của Ban chấp hành
Trung ƣơng Đảng khóa X về những chủ trƣơng chính sách và 10 nhóm giải
pháp lớn để tận dụng cơ hội sau khi Việt Nam là thành viên của WTO và
Nghị quyết 16/2007/CP-NQ của Chính phủ ban hành chƣơng trình hành
động thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 08 trong việc giảm thiểu các thiệt
hại cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng mọi cơ hội vƣợt qua các
rào cản thƣơng mại trên thị trƣờng kinh tế quốc tế trong vấn đề giải quyết
tranh chấp trong quá trình tham gia hội nhập. Trên tinh thần khuyến khích
của Lãnh đạo một số đơn vị Vụ, Cục trực thuộc Bộ Công Thƣơng, tui chọn
nghiên cứu Đề tài “Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, kinh nghiệm
giải quyết tranh chấp của một số nước và kiến nghị giải pháp cho Việt
Nam” cho Luận văn Thạc sỹ của mình.
Luận văn nhằm cung cấp một bức tranh toàn diện về cơ chế giải
quyết tranh chấp trong WTO, cũng nhƣ các kinh nghiệm giải quyết của các
nƣớc đang phát triển khi áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO.
Từ những nội dung đó tác giả muốn tập hợp, đúc kết một số kinh nghiệm
cho Việt Nam để có những chiến lƣợc đúng đắn và chủ động giải quyết các
tranh chấp quốc tế mà Việt Nam gặp phải trong quá trình hội nhập ngày
càng sâu rộng vào quan hệ kinh tế quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
* Trong nƣớc: Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu khoa học về và
có liên quan đến cơ chế giải quyết tranh chấp WTO, trong đó, có thể kể nhƣ:
1. Cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại quốc tế của WTO. Luận
án tiến sỹ cấp Nhà nƣớc, chuyên ngành Luật Kinh tế của Bùi Anh Thủy
tháng 1 năm 2010;
2. Các nƣớc đang phát triển và cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng
mại của WTO”, Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Hƣờng chuyên ngành Luật
Quốc tế Cao học khóa X, năm 2009;
3. Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO”, Luận văn Thạc sỹ của
Nguyễn Thị Thu Trang - VCCI tháng 8/2008;
4. Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, tiến sỹ Lê Thanh Long;
5. Chiến lƣợc phòng ngừa và giải quyết tranh chấp trong quan hệ kinh
tế quốc tế giữa Việt nam và nƣớc ngoài”, Thạc sỹ Trịnh Đức Hải Đề tài
nghiên cứu của Bộ Ngoại giao năm 2007, ...
Có thể thấy rằng đây là nội dung có rất nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều
bài viết đề cập đến, từ những năm mà Việt Nam chúng ta chƣa trở thành
thành viên WTO. Hiện nay, tác giả chƣa thấy rõ mối liên hệ sâu sắc giữa nội
dung của lí luận và thực tế giải quyết tranh chấp tại các Vụ kiện trong WTO
với thất bại của Việt Nam trong các vụ kiện tƣơng tự. Theo nội dung của các
bản báo cáo Chính phủ sau ba năm gia nhập WTO, chúng ta đƣợc tiếp cận
với tổng thể tình hình thực tế của Việt Nam trƣớc các vụ kiện của các nƣớc
đối với nền sản xuất chƣa thực sự đứng vững trên sân chơi chung toàn cầu.
* Nƣớc ngoài:
Các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Canada, Nhật Bản…đều
ƣu tiên hàng đầu tìm hiểu về những rào cản thƣơng mại cũng nhƣ các biện
pháp để tối đa hóa việc giảm thiểu các tổn thất cho nền kinh tế. Việc mở các
lớp đào tạo chuyên sâu cho các chuyên gia nghiên cứu của các nƣớc này ban
đầu đã tạo lập đƣợc một hệ thống tƣ pháp quốc tế rất mạnh cho các tình
huống họ bị kiện ra WTO mà Việt Nam đang học tập để nâng cao năng lực
quản lý nhà nƣớc cho đội ngũ các chuyên gia chính phủ.
Có thể kể ra các tác phẩm nhƣ:
1. Bossche P, 2005, The Law and Policy of the World Trade
Organistration: Text, Case and materials cambrige, Cambrige University
2. Yzuhan Liu, Biện pháp chống bán phá giá và Trung Quốc, J
Financial Crime (2005);
3. John Jackson, Wiliam Davey and Aland Sykey, Những vấn đề pháp
lý của quan hệ kinh tế quốc tế: Vụ việc, tài liệu, quy định pháp luật (2005);

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

standbyu

Member
Re: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, các bài học kinh nghiệm của một số nước và khuyến nghị đối với Việt Nam trong thời gian tới: Luận văn ThS. Luật: 60 38 60

Ad cho mình xin link bài này với, tks! mà cho mình hỏi luôn sao mình up tài liệu lên diễn đàn toàn bị lỗi "Nội dung bài quá ngắn" vậy? tài liệu mình up lên dài hơn 20 trang
 

tranvuong

New Member
Re: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, các bài học kinh nghiệm của một số nước và khuyến nghị đối với Việt Nam trong thời gian tới: Luận văn ThS. Luật: 60 38 60

ad cho em xin link với ạ! em đang cần làm bài rất gấp! Thank ad!
 

daigai

Well-Known Member
Đừng có copy cả bài luận vào bài viết. Muốn đăng tài liệu thì bạn copy phần giới thiệu rồi thêm link download tài liệu là được
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top