Aswin

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc đổi mới đất nƣớc và thời kỳ xây dựng, phát triển kinh tế tỉnh nhà theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, cấp xã là cấp hành chính có tầm quan trọng đặc biệt. Đó là chính quyền cơ sở, nơi trực tiếp nắm bắt, giải quyết các nguyện vọng của nhân dân, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo nhân dân triển khai thực hiện các chủ trƣơng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc trong thực tiễn.
Ngân sách cấp xã gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền nhà nƣớc cấp xã, là nguồn cung cấp phƣơng tiện vật chất để chính quyền cấp xã hoạt động, lãnh đạo nhân dân triển khai thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc phòng tại địa phƣơng. Vì vậy, việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính của xã một cách tiết kiệm, có hiệu quả, công khai, minh bạch và khoa học là rất cần thiết, là yêu cầu khách quan trong công tác quản lý ngân sách cấp xã và trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phƣơng.
Mặt khác, sự mất ổn định chính trị ở cấp xã hầu hết bắt nguồn từ sự thiếu minh bạch và bất cập trong việc quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính, đất đai. Vì vậy, để xây dựng đƣợc chính quyền cấp xã trong sạch, vững mạnh, một chính quyền “do dân và vì dân” đòi hỏi cần tăng cƣờng quản lý đối với tài chính cấp xã.
Trong thời gian qua, mặc dù đã đƣợc sự quan tâm của các sở, ban, ngành và các cấp chính quyền địa phƣơng trong việc tăng cƣờng hoạt động quản lý tài chính xã trên địa bàn. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động quản lý tài chính cấp xã hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, đòi hỏi cần đƣợc hạn chế, chấn chỉnh kịp thời, đặc biệt là trong công tác lập dự toán, quản lý điều hành, quyết toán và thực hiện việc công khai, minh bạch trong hoạt động tài chính cấp xã.
Trƣớc thực trạng quản lý đối với ngân sách cấp xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hiện nay; thực hiện chƣơng trình hành động của Uỷ ban nhân dân tỉnh và Sở Tài chính trong việc thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2011-2015 đã đề ra; hƣởng ứng kế hoạch công tác của phòng Ngân sách huyện xã - Sở Tài chính Hà Tĩnh - nơi tui đang công tác, tui đã chọn đề tài “Quản lý Ngân sách cấp xã ở Hà Tĩnh”.
2. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về quản lý tài chính đã có không ít công trình khoa học đƣợc đăng tải. Trong số đó, phải kể đến một số công trình tiêu biểu nhƣ: “Chính sách tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế” (2000) do PGS.TS. Vũ Thu Giang làm chủ biên, NXB Chính trị quốc gia. Những nội dung cơ bản mà cuốn sách này đề cập trƣớc hết là những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thị trƣờng quốc tế; thực trạng các chính sách tài chính của nƣớc ta, những ƣu điểm và hạn chế của các chính sách đó… Cuốn sách cũng đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tài chính của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực và thế giới.
“Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tập trung, quản lý các khoản thu ngân sách nhà nƣớc và kiểm soát chi NSNN qua kho bạc nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” (2001), đề tài khoa học cấp ngành do TS. Nguyễn Thanh Dƣơng chủ trì. Đề tài đã nghiên cứu thực trạng quản lý NSNN qua Kho bạc; chỉ ra những ƣu điểm và hạn chế chủ yếu, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN qua Kho bạc.
“Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc trên địa bàn thành phố Hà Nội”(2004), luận văn thạc sỹ kinh tế của Đặng Văn Hiền. Luận văn đã nghiên cứu thực trạng quản lý NSNN qua Kho bạc ở Hà Nội; chỉ ra những ƣu điểm và hạn chế chủ yếu gắn với những đặc điểm cụ thể của Hà Nội, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN qua Kho bạc trên địa bàn Hà Nội.
“Phát huy vai trò của ngân sách nhà nƣớc – góp phần phát triển kinh tế Việt Nam” (2007), luận án tiến sỹ của Nguyễn Ngọc Thao. Luận án đã làm rõ vai trò của ngân sách nhà nƣớc trong phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất đổi mới trong việc gắn kết NSNN với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
“Nâng cao hiệu quả phối hợp thu ngân sách nhà nƣớc giữa các cơ quan thuế hải quan- kho bạc nhà nƣớc” (2005). Đây là bài báo của Nguyễn Hữu Hiệp đăng trên tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 33- 2005. Bài báo bàn về sự cần thiết phải phối hợp giữa 3 cơ quan thuế, hải quan và kho bạc nhà nƣớc trong thu ngân sách nhà nƣớc. Trên cơ sở đó, bài báo đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp giữa 3 cơ quan này trong thời gian tới.
“Quản lý chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Lâm Đồng” (2012), Luận văn của Nguyễn Quốc Chiến. Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề về lý luận; phân tích thực trạng của công tác quản lý chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ở Lâm Đồng (từ việc quản lý nguồn vốn, mở tài khoản cấp phát thanh toán vốn cho chủ đầu tƣ, nhận thủ tục, hồ sơ tài liệu, chứng từ thanh toán của chủ đầu tƣ, kiểm tra, kiểm soát, chuyển tiền cho đơn vị thụ hƣởng, đến kế toán, quyết toán vốn đầu tƣ hàng năm và khi dự án, công trình hoàn thành đƣợc phê duyệt quyết toán, tất toán tài khoản cấp phát thanh toán vốn của chủ đầu tƣ tại Kho bạc Nhà nƣớc). Từ đó, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Lâm Đồng trong thời gian tới.
“Quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh: thực trạng và giải pháp” (2014), luận văn thạc sỹ của Nguyễn Phùng Lƣu. Luận văn đã hệ thống hóa lý luận về ngân sách nhà nƣớc nói chung, trong đó có ngân sách nhà nƣớc cấp xã. Trên cơ sở đó, luận văn bàn về quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp xã, cả quản lý thu và quản lý chi. Sử dụng khung lý thuyết đó, luận văn đã phân tích thực
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý ngân sách xã từ năm 2008-2012 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Để thực hiện đề tài này, chúng tui sử đụng đồng thời các phƣơng pháp nhƣ: Khảo sát – thống kê, phân tích – tổng hợp, so sánh đối chiếu trong một giai đoạn cụ thể đối với những vấn đề liên quan đến ngân sách cấp xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Từ đó, đƣa ra cái nhìn tổng quan, đánh giá những thành tựu và hạn chế, đề xuất một số phƣơng pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế đó.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về ngân sách cấp xã và quản lý ngân sách cấp xã; - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý ngân sách cấp xã tỉnh Hà Tĩnh trong
giai đoạn 2008-2010, đƣa ra đƣợc những ƣ điểm và những hạn chế, tồn tại trong hoạt động quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn Hà Tĩnh;
- Kiến nghị những giải pháp cụ thể để tăng cƣờng quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, góp phần làm lành mạnh, minh bạch trong công tác quản lý ngân sáchcấp xã, tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, xây dựng chính quyền cơ sở trong sạch, vững mạnh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Lý luận chung về tài chính xã và quản lý ngân sách xã. Chƣơng 2: Thực trạng về quản lý ngân sách xã ở tỉnh Hà Tĩnh. Chƣơng 3: Nâng cao công tác Quản lý Ngân sách xã ở tỉnh Hà Tĩnh.
Chƣơng 1
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Quản lý Ngân sách cấp xã ở Hà Tĩnh

link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top