Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Hề thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Phân tích và đánh giá thực trang hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch khách sạn Sài Gòn Hạ Long từ năm 2007-2010. Đề xuất một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty trong những năm tới
Chƣơng 1: Nhƣ̃ng lý luân ̣ cơ bản về vố n và hiêu ̣ quả sƣ̉ dun ̣ g vố n......... 5
1.1 Vốn và tầm quan tron ̣ g của vốn trong hoaṭ đôn ̣ g sản xuất kinh doanh.... 5
1.1.1 Khái niệm về vốn................................................................................. 5
1.1.2 Tầm quan tron ̣ g của vốn trong hoaṭ đôn ̣ g sản xuất kinh doanh........... 7
1.1.3 Đặc trưng của vốn ............................................................................... 8
1.1.4 Phân loaị vốn....................................................................................... 10
1.1.5 Cơ cấu vốn............................................................................................ 13
1.2 Các nguồn huy động vốn ........................................................................ 14
1.2.1 Tự cung ứ ng.......................................................................................... 14
1.2.2 Khấu hao tài sản cố đin ̣ h....................................................................... 14
1.2.3 Tích lũy tái đầu tư................................................................................. 15
1.2.4 Các cách cung ứng từ bên ngoài.............................................. 15
1.3. Hiêu ̣ quả sử dun ̣ g vốn và ý nghia ̃ của nó đối vớ i doanh nghiêp ̣ ............. 22
1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn.......................................................... 22
1.3.2 Phương pháp phân tích hiêu ̣ quả sử dun ̣ g vốn trong công ty................ 24
1.3.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn................................. 25
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn............................................ 28
1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá chung.................................................................. 28
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.......................... 29
1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định............................ 30
1.5 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn........................................ 31
1.5.1 Lưa ̣ chon ̣ phương án kinh doanh, phương án sản phẩm....................... 31
1.5.2 Lưa ̣ chon ̣ và sử dun ̣ g hiêu ̣ quả các nguồn vốn...................................... 32
1.5.3 Tổ chứ c và quản lý tốt quá trình kinh doanh........................................ 33
1.5.4 Mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuâṭ vào sản xuất kinh doanh........... 35
1.5.5 Tổ chứ c tốt công tác hac ̣ h toán kế toán và phân tích hoaṭ đôn ̣ g sản
xuất kinh doanh............................................................................................. 35
1.6 Những nhân tố ảnh hưở ng đến hiêu ̣ quả sử dun ̣ g vốn............................. 36
1.6.1 Nhân tố bên ngoài................................................................................. 36
1.6.2 Nhân tố bên trong................................................................................. 37
Chƣơng 2: Thƣc ̣ tran ̣ g sƣ̉ dun ̣ g vố n kinh doanh taị công ty cổ phần du
lịch khách sạn Sài Gòn Hạ Long........................................................... 38
2.1 Khái quát về công ty cổ phần du lịch khách sạn Sài Gòn Hạ Long 38
2.1.1 Hoàn cảnh ra đời và chức năng nhiệm vụ của công ty......................... 38
2.1.2 Cơ cấu tổ chứ c bô ̣máy quản lý của công ty ........................................ 39
2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty........................................ 41
2.2 Phân tích hiêu ̣ quả sử dun ̣ g vốn của công ty........................................... 44
2.2.1 Tình hình sử dụng vốn của công ty...................................................... 44
2.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh................................................................. 51
2.2.3 Hiêu ̣ quả sử dun ̣ g vốn kinh doanh của công ty..................................... 54
2.2.4 Đánh giá hiêu ̣ quả sử dụng vốn của công ty......................................... 61
Chƣơng 3: Môṭ số giải phá p nhằm nâng cao hiêu ̣ quả sƣ̉ dun ̣ g vố n taị
công ty cổ phần du lic̣ h khá ch san ̣ Sài Gòn Ha ̣Long.......................... 67
3.1 Phương hướng hoaṭ đôn ̣ g của công ty trong thờ i gian tớ i....................... 67
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tổng vốn tại công ty..................... 68
3.2.1 Chú trọng tìm kiếm thị trường ổn định, đẩy man ̣ h tiêu thu ̣sản phẩm.. 68

3.2.2 Về tổ chứ c đào tao ̣ ................................................................................ 69
3.2.3 Giảm thiểu chi phí quản lý doanh nghiệp một cách tốt nhất................ 69
3.2.4 Thườ ng xuyên đánh giá hiêu ̣ quả sử dun ̣ g vốn taị công ty................... 69
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố đinh tại công ty................ 70
3.3.1 Tiến hành nâng cấp và đổi mớ i tài sản cố đin ̣ h trong thờ i gian tớ i....... 70
3.3.2 Tiến hành quản lý chăṭ chẽ tài sản cố đin ̣ h........................................... 71
3.3.3 Hoàn thiện công tác khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao tài tải cố
điṇ h................................................................................................................ 72
3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty.............. 72
3.4.1 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn sản xuất kinh doanh....... 72
3.4.2 Quản ký chặt chẽ các khoản phải thu................................................... 73
3.4.3 Quản lý chặt chẽ hàng tồn kho............................................................. 74
3.4.4 Giảm chu kỳ vận động của tiền mặt..................................................... 75
3.5 Môṭ số kiến nghi...................................................................................... ̣ 76
3.5.1 Về măṭ quản lý nhà nướ c 76
3.5.2 Nhóm nhiệm vụ xuất phát từ chiến lược phát triển ngành.................... 78
3.5.3 Về phối hơp ̣ liên ngành......................................................................... 81
3.5.4 Nâng cao năng lưc ̣ canh tranh trong lin ̃ h vưc ̣ du lic̣ h........................... 82
3.5.5 Về phía doanh nghiêp ̣ ........................................................................... 83
Kết luân ̣ ......................................................................................................... 90
Tài liêu ̣ tham khảo......................................................................................... 91

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Một lý do mà mọi người dễ dàng thống nhất là, để tiến hành sản xuất
kinh doanh (SXKD) thì một yếu tố không thể thiếu được là phải có vốn. Có hai
nguồn vốn: Vốn tự có và vốn đi vay, vậy quản trị và điều hành về tỷ lệ giữa
hai loại vốn này như thế nào là hợp lý và có hiệu quả? Ngoài ra, vấn đề làm thế
nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam đang là
vấn đề bức xúc mà các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm. Trên nhiều diễn
đàn và đề tài ở nước ta gần đây, vấn đề vốn của doanh nghiêp ̣ đươc ̣ đưa ra
bàn luận , mổ sẻ rất nhiều , chủ yếu là vốn vay Ngân hàng. Tình trạng khó
khăn trong kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận thấp, hàng hoá tiêu thụ
chậm, không đổi mới dây chuyền sản xuất... Đặc biệt trong điều kiện nền kinh
tế thế giới toàn cầu hoá thì việc một quốc gia có hội nhập vào nền kinh tế thế
giới hay không và hội nhập ở mức độ nào sẽ cơ bản phụ thuộc vào khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp sở tại. Khả năng cạnh tranh là nguồn năng lực
thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục vững bước trên con đường hội nhập kinh
tế. Mặt khác, những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
như: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp, vốn tự có... trình độ kỹ thuật, công nghệ,
trình độ quản lý, kỹ năng cạnh tranh, bộ máy tổ chức sản xuất, lợi nhuận. Để đạt
được yêu cầu đó thì vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là làm thế nào để
sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn của mình?
Với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình để
nâng cao hiêụ quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Du lic̣ h Sài Gòn
Hạ Long . Đây là môṭ công ty cổ phần nên vấn đề huy đôn ̣ g và sử dun ̣ g vốn sao
cho hiêu ̣ quả cao là vấn đề sống còn của công ty . Đứng trước những thách thức
như trên vấn đề đặt ra đối với Ban lãnh đạo Công ty là cần làm gì để giải
quyết được những vấn đề trên nhằm đưa doanh nghiệp sử dun ̣ g nguồn vốn sao cho có hiêu ̣ q uả nhất đồng nghĩa với việc kinh doanh có hiệu quả , đặc biệt là
trong điều kiện môi trườ ng kinh doanh đầy rủi ro hiện nay.
Đứng trước những thách thức đó, sau một quá trình làm việc tại Công ty
cổ phần du lic̣ h khách san ̣ Sài Gòn Ha ̣Lon g em đã chọn đề tài:
“Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần du lic̣ h
khách sạn Sài Gòn Hạ Long ”.
2.Tình hình nghiên cứu
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với các doanh nghiệp hiện nay đã
được nhiều bài viết nghiên cứu và đăng tải. Tuy nhiên đề tài nâng hiệu quả sử
dụng vốn trong ngành du lịch khách sạn nói chung và khách sạn Sài Gòn Hạ
Long nói riêng chưa nhiều
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả
sử dụng vốn trong doanh nghiệp và từ kết quả phân tích đánh giá thực trạng hiệu
quả sử dụng vốn kinh doanh tại Khách sạn, luận văn sẽ đề xuất các giải pháp và
kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Khách sạn Sài Gòn Hạ Long.
Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn gồm:
- Hề thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến vốn kinh doanh
và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
- Phân tích đánh giá thực trang hiệu quả sử vốn kinh doanh của Công ty cổ
phần du lịch khách sạn Sài Gòn Hạ Long trong thời kỳ 2007-2010
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
của Công ty trong những năm tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn lấy vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
làm đối tượng nghiên cứu.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại khách sạn Sài Gòn Hạ Long là giới hạn
phạm vi nghiên cứu của Luận văn.
Thời gian khảo sát thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tính từ năm 2007
đến 2009. Phương hướng và giải pháp hướng đến đến năm 2015.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng những nguyên lý, quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phương pháp luận chung kết hợp phương pháp
điều tra thống kê, phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân
tích tỷ lệ kết hợp mô hình hoá để thực hiện nghiên cứu Đề tài.
6. Nhƣ̃ng đó ng gó p mớ i củ a luân ̣ văn:
Đã hệ thống hóa về mặt lý luận vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn
trong doanh nghiệp.
Phân tích đánh giá, làm rõ thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại
công ty cổ phần du lịch khách sạn Sài Gòn Hạ Long.
Đề xuất được các giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn tại công ty.
7. Kết cấu của Luận văn
Với bố cục của bài viết, luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh trong doanh nghiệp. Chương 2. Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần du
lịch Khách sạn Sài Gòn Hạ Long.
Chương 3. Một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần du lic̣ h Khách sạn Sài Gòn Hạ
Long
tui hy vọng rằng, với bài viết này mình có thể chỉ ra được những tồn tại
trong công ty, trên cơ sở đó nhằm đưa ra những ý kiến, kiến nghị góp phần
nâng cao hơn nữa về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN
1.1. VỐN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH:
1.1.1. Khái niệm về vốn:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp
nào muốn tồn tại và phát triển được đều cần có nguồn tài chính đủ mạnh, đây
là một trong ba yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động của
mình, nhiều quan niệm về vốn, như:
Vốn là một khối lượng tiền tệ nào đó được ném vào lưu thông nhằm mục
đích kiếm lời, tiền đó được sử dụng muôn hình muôn vẻ. Nhưng suy cho cùng là
để mua sắm tư liệu sản xuất và trả công cho người lao động, nhằm hoàn thành
công việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục đích là thu về số tiền
lớn hơn ban đầu. Do đó vốn mang lại giá trị thặng dư cho doanh nghiệp. Quan
điểm này đã chỉ rõ mục tiêu của quản lý là sử dụng vốn, nhưng lại mang tính trừu
tượng, hạn chế về ý nghĩa đối với hạch toán và phân tích quản lý và sử dụng vốn
của doanh nghiệp
Theo nghĩa hẹp thì: vốn là tiềm lực tài chính của mỗi cá nhân, mỗi doanh
nghiệp, mỗi quốc gia.
Theo nghĩa rộng thì: vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế được bố trí để
sản xuất hàng hoá, dịch vụ như tài sản hữu hình, tài sản vô hình, các kiến thức
kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp được tích luỹ, sự khéo léo về trình độ quản lý
và tác nghiệp của các cán bộ điều hành, cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên
trong doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp. Quan điểm này có ý nghĩa quan
trọng trong việc khai thác đầy đủ hiệu quả của vốn trong nền kinh tế thị trường.

Tuy nhiên, việc xác định vốn theo quan điểm này rất khó khăn phức tạp nhất là
khi nước ta trình độ quản lý kinh tế còn chưa cao và pháp luật chưa hoàn chỉnh.
Theo quan điểm của Mác thì: vốn (tư bản) không phải là vật, là tư liệu sản
xuất, không phải là phạm trù vĩnh viễn. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
bằng cách bóc lột lao động làm thuê. Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản ứng tiền
ra mua tư liệu sản xuất và sức lao động, nghĩa là tạo ra các yếu tố của quá trình
sản xuất. Các yếu tố này có vai trò khác nhau trong việc tạo ra giá trị thặng dư.
Mác chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến. Tư bản bất biến là bộ
phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nhà
xưởng,) mà giá trị của nó được chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm. Còn tư bản
khả biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức lao động, trong quá trình sản
xuất thay đổi về lượng, tăng lên do sức lao động của hàng hoá tăng.
Theo David Begg, Stenley Ficher, Rudiger Darubused trong cuốn (Kinh tế
học) thì: vốn hiện vật là giá trị của hàng hoá đã sản xuất được sử dụng để tạo ra
hàng hoá và dịch vụ khác. Ngoài ra còn có vốn tài chính. Bản thân vốn là một hàng
hoá nhưng được tiếp tục sử dụng vào sản xuất kinh doanh tiếp theo. Quan điểm này
đã cho thấy nguồn gốc hình thành vốn và trạng thái biểu hiện của vốn, nhưng hạn
chế cơ bản là chưa cho thấy mục đích của việc sử dụng vốn.
Có thể thấy, các quan điểm khác nhau về vốn ở trên, một mặt thể hiện được
vai trò tác dụng trong điều kiện lịch sử cụ thể với các yêu cầu, mục đích nghiên
cứu cụ thể. Mặt khác, trong cơ chế thị trường hiện nay, đứng trên phương diện
hạch toán và quản lý, các quan điểm đó chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về
quản lý đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trên cơ sở phân tích các quan điểm về vốn ở trên, khái niệm cần thể hiện
được các vấn đề sau đây:
- Nguồn gốc sâu xa của vốn kinh doanh là một bộ phận của thu nhập quốc
dân được tái đầu tư, để phân biệt với vốn đất đai, vốn nhân lực.

- Trong trạng thái của vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh là tài sản vật chất (tài sản cố định và tài sản dự trữ) và tài sản tài chính (tiền
mặt gửi ngân hàng, các tín phiếu, các chứng khoán) là cơ sở để ra các biện
pháp quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp một cách có hiệu quả.
- Phải thể hiện được mục đích sử dụng vốn đó là tìm kiếm các lợi ích kinh
tế, lợi ích xã hội mà vốn đem lại, vấn đề này sẽ định hướng cho quá trình quản lý
kinh tế nói chung, quản lý vốn doanh nghiệp nói riêng.
Từ những vấn đề nói trên,có thể nói quan niệm về vốn là: phần thu nhập
quốc dân dưới dạng tài sản vật chất và tài chính được cá nhân, các doanh
nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi
ích.
1.1.2. Tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh :
Trong nền kinh tế thị trường, mọi vận hành kinh tế đều được tiền tệ hoá, do
vậy bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù bất cứ cấp độ nào, gia đình,
doanh nghiệp hay quốc gia luôn cần một lượng vốn nhất định dưới dạng tiền tệ,
tài nguyên đã được khai thác, bản quyền phát…
Vốn là điều kiện tiền đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Vốn là cơ sở xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, vốn đảm bảo cho
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo mục tiêu đã định.
Về mặt pháp lý:
Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên là doanh nghiệp
đó phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó tối thiểu phải bằng lượng vốn
pháp định (lượng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho từng loại doanh nghiệp)
khi đó địa vị pháp lý mới được công nhận. Ngược lại, việc thành lập doanh nghiệp
không thể thực hiện được. Trường hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn
của doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định, doanh nghiệp sẽ chấm dứt hoạt động như phá sản, sát nhập vào doanh nghiệp khác… Như vậy, vốn
được xem là một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại tư cách
pháp nhân của một doanh nghiệp trước pháp luật .
Về kinh tế:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là mạch máu của doanh nghiệp
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn không những đảm bảo
khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trình
sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách liên tục,
thường xuyên.
Vốn là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt động của doanh
nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh
vốn của doanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm
bảo cho doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển. Đó là cơ sở để doanh nghiệp
tiếp tục đầu tư sản xuất, thâm nhập vào thị trường tiềm năng từ đó mở rộng thị
trường tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn như vậy thì doanh nghiệp mới có
thể sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn.
1.1.3. Đặc trƣng của vốn:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần có tư liệu lao động, đối tượng lao
động và sức lao động, quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu
tố đó để tạo ra sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Để tạo ra các yếu tố phục vụ cho quá
trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất
định ban đầu. Có vốn doanh nghiệp mới có thể tiến hành sản xuất kinh doanh,
cũng như trả tiền lương cho lao động sản xuất, sau khi tiến hành tiêu thụ sản
phẩm doanh nghiệp dành một phần doanh thu để bù đắp giá trị tài sản cố định đã
hao mòn, bù đắp chi phí vật tư đã tiêu hao và một phần để lập quỹ dự trữ cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo. Như vậy có thể thấy các tư liệu lao
động và đối tượng lao động mà doanh nghiệp đầu tư cho mua sắm cho hoạt động
sản xuất kinh doanh là hình thái hiện vật của vốn sản xuất kinh doanh. Vốn bằng
tiền là tiền đề cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy vốn
sản xuất kinh doanh mang đặc trưng cơ bản sau:
- Vốn phải thay mặt cho một lượng tài sản nhất định có nghĩa là vốn được
biểu hiện bằng giá trị tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp.
- Vốn phải vận động sinh lời đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát
huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
- Vốn có giá trị về mặt thời gian tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh, vốn luôn biến động và chuyển hoá hình thái vật chất theo thời gian và
không gian theo công thức :
T - H - SX - H’ - T’
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải được quản lý chặt chẽ.
- Vốn phải được quan niệm như một hàng hoá đặc biệt có thể mua bán hoặc
bán bản quyền sử dụng vốn trên thị trường tạo nên sự giao lưu sôi động trên thị
trường vốn, thị trường tài chính. Như vậy vốn bắt đầu là hình thái tiền tệ chuyển
sang hình thái vật tư hàng hoá là tư liệu lao động và đối tượng lao động trải qua
quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm lao vụ hay dịch vụ vốn sang hình thái hoá sản
phẩm. Khi tiêu thụ sản phẩm lao vụ dịch vụ xong vốn lại trở về hình thái tiền tệ.
Do sự luân chuyển vốn không ngừng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên
cùng một lúc vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới
nhiều hình thức khác nhau trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông.
1.1.4. Phân loại vốn:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

anhkhanh1993

New Member
Re: [Free] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Du lịch Khách sạn Sài Gòn Hạ Long

ad cho mình xin link tải bài với ạ, thank ad
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng Sở Nội vụ tỉnh Điện Biên Văn hóa, Xã hội 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top