anh.lehoang62

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1–CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚISÁNG TẠO
CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP ..................................................................... 12
1.1 Doanh nghiệp và quản trị kinh doanh .................................................. 12
1.1.1 Doanh nghiệp......................................................................................... 12
1.1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp................................................................. 12
1.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp ...................................................................... 12
1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa ...................................................................... 13
1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................. 13
1.1.2.2Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa.............................................. 15
1.1.2.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa................................................. 18
1.1.3 Quản trị kinh doanh................................................................................ 20
1.1.3.1 Khái niệm về quản trị kinh doanh....................................................... 20
1.1.3.2 Chức năng của quản trị kinh doanh.................................................... 20
1.2 Chủ doanh nghiệp ................................................................................... 21
1.2.1 Quan niệm về chủ doanh nghiệp............................................................ 21
1.2.2 Vai trò của chủ doanh nghiệp ................................................................ 22
1.2.2.1 Vai trò của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp.......................... 22
1.2.2.2 Vai trò của chủ doanh nghiệp đối với nền kinh tế .............................. 23
1.2.3 Những đặc điểm của chủ doanh nghiệp................................................. 23
1.2.4 Năng lực chủ doanh nghiệp.................................................................... 24
1.2.5 Chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa................................................................ 25
1.3 Lý luận về đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo ................. 25
1.3.1 Quan niệm về đổi mới sáng tạo.............................................................. 25
1.3.1.1 Khái niệm đổi mới sáng tạo ................................................................ 25
1.3.1.2 Thuộc tính sáng tạo............................................................................. 28
1.3.1.3 Cấp độ sáng tạo .................................................................................. 29
1.3.1.4 Quá trình sáng tạo .............................................................................. 30
1.3.2 Dòng sáng tạo......................................................................................... 31
1.3.3 Sáng tạo nhƣ hoạt động tƣ duy giải quyết vấn đề mới .......................... 31
1.4 Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp................................ 31
1.4.1 Tính sáng tạo trong kinh doanh.............................................................. 31
1.4.1.1 Quan niệm về đổi mới sáng tạo trong kinh doanh.............................. 31
1.4.1.2 Vai trò củađổi mới sáng tạo trong kinh doanh................................... 32
1.4.2 Cấp sáng tạo trong kinh doanh............................................................... 33
1.4.2.1 Sáng tạo cấp cá nhân .......................................................................... 33
1.4.2.2 Sáng tạo cấp nhóm.............................................................................. 33
1.4.2.3 Sáng tạo cấp doanh nghiệp................................................................. 34
1.4.3 Vai trò đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp..................................... 34
1.4.3.1 Chủ doanh nghiệp là người lãnh đạo đổi mới sáng tạo ..................... 34
1.4.3.2 Chủ doanh nghiệp là người thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo................. 35
1.4.4 Thành tố sáng tạo của chủ doanh nghiệp............................................... 37
1.4.5 Rèn luyện kỹ năng đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp.................. 38
1.4.5.1 Kỹ năng liên tưởng.............................................................................. 38
1.4.5.2 Kỹ năng đặt câu hỏi ............................................................................ 39
1.4.5.3 Kỹ năng quan sát................................................................................. 40
1.4.5.4 Kỹ năng lập mạng lưới........................................................................ 40
1.4.5.5 Kỹ năng thực nghiệm .......................................................................... 41
1.4.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh
nghiệp.............................................................................................................. 42
1.4.6.1 Động cơ đổi mới sáng tạo................................................................... 42
1.4.6.2 Năng lực của chủ doanh nghiệp ......................................................... 43
1.4.6.3 Đặc điểm của doanh nghiệp................................................................ 44
1.4.6.4 Văn hóa doanh nghiệp ........................................................................ 45
CHƢƠNG 2–THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚISÁNG TẠO CỦA
CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI .......................................................................................................... 47
2.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bản thành phố Hà Nội ................. 47
2.2 Cơ sở nghiên cứu và đánh giá ................................................................ 56
2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu, thu thập số liệu ......................................... 56
2.2.1.1 Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 56
2.2.1.2 Thu thập dữ liệu .................................................................................. 57
2.2.2 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 57
2.2.2.1Nghiên cứu định tính............................................................................ 57
2.2.2.2Nghiên cứu định lượng......................................................................... 58
2.2.2.3Thiết kế bảng khảo sát.......................................................................... 58
2.2.3 Thiết kế mẫu ....................................................................................... 59
2.3 Phân tích thực trạng về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội.................................... 59
2.3.1 Phân tích thông tin cá nhân chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp........... 59
2.3.2 Thực trạng nhận thức và văn hóa đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp
......................................................................................................................... 62
2.3.3 Thực trạng phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp.
......................................................................................................................... 70
2.3.4 Thực trạng về kết quả đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp............. 80
2.4 Một số kết luận chung về năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội.................................... 84
CHƢƠNG 3 –MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAONĂNG LỰC
ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦACHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ... 87
3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức, động cơ và văn hóa về đổi mới sáng
tạo của chủ doanh nghiệp............................................................................. 87
3.1.1 Giải pháp thúc đẩy động cơ của chủ doanh nghiệp ............................... 87
3.1.1.1 Xác định mục tiêu và ý đồ sáng tạo rõ ràng ....................................... 87
3.1.1.2 Xây dựng hệ thống động cơ, đặc biệt là động cơ công việc ............... 88
3.1.1.3 Khuyến khích tinh thần hăng say khám phá ....................................... 89
3.1.1.4 Khuyến khích sự tự tin, tinh thần mạo hiểm ....................................... 90
3.1.1.5 Tập trung vào hoàn thiện hoạt động và tự cạnh tranh ....................... 91
3.1.1.6 Tăng cường niềm tin vào sáng tạo...................................................... 91
3.1.1.7 Đảm bảo cơ hội cho lựa chọn và phát triển ....................................... 91
3.1.2 Giải pháp nâng cao nhận thức đổi mới sáng tạo.................................... 92
3.1.2.1 Không ngừng mở rộng kiến thức ........................................................ 92
3.1.2.2 Tăng cường chức năng học tập của chủ doanh nghiệp ...................... 93
3.1.3 Giải pháp nâng cao văn hóa về đổi mới sáng tạo .................................. 93
3.1.3.1 Xây dựng môi trường hỗ trợ sáng tạo................................................. 94
3.1.3.2 Xây dựng môi trường an toàn và tin tưởng trong tổ chức.................. 95
3.1.3.3 Xây dựng bầu không khí tổ chức sáng tạo.......................................... 96
3.2 Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và chuyên môn của chủ doanh
nghiệp ............................................................................................................. 97
3.2.1 Tăng cƣờng chức năng kiến tạo của ngƣời lãnh đạo ............................. 97
3.2.2 Tăng cƣờng chức năng tạo động lực của ngƣời lãnh đạo ...................... 97
3.2.3 Nâng cao kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên ngành................................. 98
3.3 Giải pháp nâng cao kỹ năng đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp98
3.3.1 Nâng cao kỹ năng liên tƣởng ................................................................. 98
3.3.2 Nâng cao kỹ năng đặt câu hỏi .............................................................. 100
3.3.3 Nâng cao kỹ năng quan sát................................................................... 102
3.3.4 Nâng cao kỹ năng lập mạng lƣới ......................................................... 103
3.3.5 Nâng cao kỹ năng thực nghiệm............................................................ 105
3.3.6 Các bí quyết để phát triển các kỹ năng đổi mới sáng tạocủa chủ doanh
nghiệp............................................................................................................ 107
3.4 Các giải pháp hỗ trợ từ bên ngoài ....................................................... 109
3.4.1 Hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc ...................................................................... 109
3.4.2 Hỗ trợ từ phía các tổ chức doanh nghiệp ............................................. 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 113
PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời, một tầng lớp lao động đã
đƣợc hình thành nhƣ một sự tất yếu của lịch sử,đó là tầng lớp có một vai trò,
vị trí quan trọng, không thể thiếu trong tổ chức xã hội. Mặc dù có những thời
gian, do nhận thức chƣa chuẩn ngƣời ta đã phủ nhận hay không đánh giá đúng
vai trò của họ. Họ đƣợc gọi là những con buôn hay thƣơng nhân.Cho đến nay,
vai trò đó vẫn tồn tại để duy trì nhu cầu cuộc sống của ngƣời dân, duy trì sự
tồn tại của nền kinh tế. Họ là những doanh nhân, những ngƣời chủ doanh
nghiệp vẫn luôn cống hiến trí tuệ và sức lao động của mình vào sự phát triển
của xã hội.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại và tổ
chức xã hội mới, nhu cầu cuộc sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của từng cá
nhân và của cả cộng đồng xã hội đã cao hơn nhiều so với trƣớc đây. Do đó,
với vai trò cung cấp các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho nhu cầu của con
ngƣời,các doanh nhân thời nay đòi hỏi cần có những tố chất và khả năng mới
phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Nếu nhƣ trƣớc kia, thƣơng nhân chỉ là ngƣời có khả năng nhận dạng ra
của cải hàng hóa ở nơi thừa để làm nhiệm vụ đáp ứng cho nơi thiếu thì doanh
nhân thời đại ngày nay là ngƣời tạo ra những sản phẩm hàng hóa mới, tạo nên
những nhu cầu mới cho xã hội. Họ sáng tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới
tốt hơn, những phƣơng thức sản xuất, phân phối mới tiên tiến hơn nhằm phục
vụ cho nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời.
Trong điều kiện toàn cầu hóa nhƣ hiện nay, sự cạnh tranh trên thƣơng
trƣờng ngày càng phức tạp. Doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanhnghiệp nhỏ và vừa muốn đứng vững và phát triển, cần chú trọng đến tính đổi
mới sáng tạo trong kinh doanh. Bởi vì, chính sự đổi mới sáng tạo, giữ vai trò
quan trọng giúp doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận, doanh thu và tăng
năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng. Trong đó, năng lựcđổi mới sáng tạo của
ngƣời chủ doanh nghiệp là yếu tố tiên quyết, vừa là nền tảng vừa là trung tâm
cho toàn bộ hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
Theo báo cáo của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới: Năm 2012 Việt
Namđứng thứ 76/141 trong bảng xếp hạng về chỉ số sáng tạo thế giới. Nhƣ
vậy, chỉ số sáng tạo của Việt Nam năm 2012 tụt 25 bậc so với năm 2011.
Bảng 1.1: Bảng xếp hạng chỉ số sáng tạo thế giới
Năm Số
nƣớc
Điểm
cao
nhất
Việt Nam Malaysia Singapore Thailand
Điểm Bậc Điểm Bậc Điểm Bậc Điểm Bậc
2008 153 5.8 2.38 65 3.47 26 4.1 7 3.01 34
2009 130 5.28 2.97 64 4.06 25 4.81 5 3.4 44
2010 132 4.86 2.95 71 3.77 28 4.65 7 3.06 60
2011 125 74.1 36.71 51 44.05 31 74.11 1 43.33 48
2012 141 68.2 33.92 76 45.93 32 64.8 3 36.94 57
Nguồn: ( )
Có thể thấy chỉ số sáng tạo của ngƣời Việt Namthấp hơn các nƣớc láng
giềnglàSingapore, Malaysia, Thái Lan.Đáng lo ngại hơn là vị trí trên bảng xếp
hạng này của Việt Nam đang có xu hƣớng đi xuống.
Trong khi ởnhiều nƣớc phát triển, đã từ lâu hoạt động đổi mớisáng tạo
đƣợc coi nhƣ là động lực quan trọng cho sự tiến bộ kinh tế và nâng cao sức
cạnh của doanh nghiệp. Nhiều quốc gia đang đặt sự đổi mới sáng tạo thành
trung tâm của chiến lƣợc phát triển.Trong vài năm trở lại đây, đặc biệt từ khi
Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, Chính phủ cũng đã bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến vấn đề đổi mớisáng tạotrong các tổ chức, cũng
nhƣ năng lực đổi mớisáng tạo của chủ doanh nghiệp, những ngƣời có vai trò
không nhỏ trong sự phát triển chung của nền kinh tế.
Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế hội nhập, khả năng
sáng tạo trong kinh doanh đang trở thành một tố chất quan trọngđối với doanh
nhân, những ngƣời chủ doanh nghiệpgánh vác trọng trách trong sự nghiệp tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp, cũng nhƣ nền kinh tế của đất nƣớc.
Xác địnhđƣợc tầm quan trọng về năng lựcđổi mới sáng tạo của doanh
nhân đối với sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế Việt
Nam nói chung. Với những kiến thức đã trang bị đƣợc qua những năm học
theo chƣơng trình thạc sĩ quản trị kinh doanh tại trƣờng Đại học kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội, cùng với sự định hƣớng kịp thời của giáo viên hƣớng
dẫn, tui đã lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: “Năng lực đổi mới sáng
tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề về năng lực sáng tạo và khởi nghiệp kinh doanh trong các lĩnh
vực khác nhau, ngày càng đƣợc quan tâm của các tổ chức xã hội, cơ quan, ban
ngành. Hiện nay, đã có một số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn về đề tài
liên quan đến năng lực sáng tạo trong nƣớc và nƣớc ngoài, nhƣ:
- Đề tài: Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân – Đại học Quốc Gia Hà Nội
Thời gian thực hiện: Năm 2013
Nghiên cứu đƣợc thực hiện năm 2012 nhằm làm sáng tỏ hiện trạng đổi
mới sáng tạo tại các doanh nghiệp Việt Nam, thể hiện qua các nội dung: nhận thức và văn hóa về đổi mới sáng tạo, kết quả đổi mới sáng tạo, hình thức đổi
mới sáng tạo, năng lực nguồn nhân lực phục vụ đổi mới sáng tạo. Mẫu nghiên
cứu gồm 583 doanh nghiệp. Dữ liệu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp phỏng
vấn có cấu trúc và bảng hỏi. Kết quả nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp
Việt Nam nhận thức khá rõ vai trò và lợi ích của đổi mới sáng tạo, tuy nhiên
chƣa có nhiều doanh nghiệp ban hành chính sách thúc đẩy hoạt động này.
Hơn nữa, đổi mới sáng tạo hiện nay chủ yếu mang tính cải tiến, rất ít doanh
nghiệp phát triển sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn mới đối với thị trƣờng. Đa
phần doanh nghiệp đƣợc khảo sát chƣa có bộ phận nghiên cứu và phát triển
(R&D). Thay vào đó, khi có ý tƣởng mới về sản phẩm (chủ yếu đến từ nội bộ
lãnh đạo doanh nghiệp), họ sẽ đặt hàng thiết kế, sản xuất với đối tác cung ứng
(nhà sản xuất ở nƣớc ngoài). Ít doanh nghiệp chú trọng đăng ký bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ. Quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và đơn vị sản xuất tri thức
(viện nghiên cứu, trƣờng đại học) chƣa đƣợc định hình.
- Đề tài: Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa của Hà Nội.
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thùy
Trình bày cơ sở lý luận cơ bản về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đánh giá tình hình ban hành và thực hiện chính
sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà Nội trong
một số ngành sản xuất giai đoạn 2000-2010. Đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả và hiệu lực của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà Nội.
- Đề tài: Nghiên cứu về đo lường hành vi sáng tạo của các nhà quản lý
doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

thuthuy35a2

New Member
Re: [Free] Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hà Nội

mình tải được rồi. CẢM ƠN BẠN NHÉ.
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Skkn dạy học chủ đề dòng điện không đổi thuộc chương trình vật lý 11 theo hướng phát huy năng lực và Luận văn Sư phạm 0
N Chính sách đổi mới công nghệ theo định hướng thị trường kéo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho cá Kinh tế quốc tế 2
T Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong t Kinh tế quốc tế 3
C Thành lập Quỹ đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng nhằm nâng cao năng lực Kinh tế quốc tế 0
K Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và năng lực ứng phó của cộng đồng miền núi xã Y Ca Khoa học Tự nhiên 2
W Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư ph Luận văn Sư phạm 0
Y Quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi m Luận văn Sư phạm 0
K Quản lý đổi mới hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành ở các trường trung Luận văn Sư phạm 0
B Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Tây Pho Khoa học Tự nhiên 0
B [Free] Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình sau khi chuyển đổi từ m Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top