daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
LỜI MỞ ĐẦU
 Ngày nay, việc nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên đã và đang trở thành
một lĩnh vực quan trọng của ngành Hóa Học Hữu Cơ trong nước ta. Phần lớn các hợp
chất được phân lập từ thực vật hay động vật đều có hoạt tính sinh học, có khả năng
chữa một số bệnh hay có tác dụng lên một số vi sinh vật có hại được dùng trong nông
nghiệp, trong khoa học cũng như chữa bệnh cho con người…
 Cho đến nay đã có rất nhiều hợp chất được nghiên cứu và phân lập từ
nhiều loài cây khác nhau. Trái ớt cũng là trái có chứa những hợp chất thiên nhiên có
hoạt tính sinh học. Trong dân gian, ớt được dùng để ăn, làm gia vị và dùng để làm
thuốc. Ớt có vị cay, nóng có tác dụng tán hàn, kiện tì, giải độc, tiêu viêm, tiêu thực, chỉ
thống.Trong Đông y có nhiều bài thuốc dùng ớt trị rụng tóc, ăn uống kém tiêu hóa,
giảm đau, trị viêm khớp mạn tính, đau dạ dày do lạnh, chữa đau lưng, đau khớp hoặc
dùng lá cây ớt tươi đắp chữa bệnh eczema, chữa rắn rết cắn, chữa mụn nhọt…
 Rất nhiều công dụng của ớt mà các nước Đông Nam Á và các nước khu
vực đang nghiên cứu và ứng dụng. Vì vậy, chúng tui tiến hành thực hiện đề tài “Tối
ưu hóa quy trình điều chế cao thô từ trái ớt hiểm (Capsicum L. var. microcarpum) và
thử nghiệm một số ứng dụng trên cao thô” với mong ước góp một phần nhỏ trong
nghiên cứu khoa học trên trái này.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. i
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. ii
MỤC LỤC..................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH..................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................. vi
PHẦN I TỔNG QUAN....................................................................................... 1
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY ỚT HIỂM ...................................... 2
1. Tên gọi[2],3],[10]................................................................................. 2
2. Phân loại[2].......................................................................................... 3
3. Tính vị, công năng[2]........................................................................... 4
4. Thành phần hóa học[2]......................................................................... 5
5. Công dụng[6],[8].................................................................................. 6
a. Trong thực phẩm............................................................................... 6
b. Trong y học ...................................................................................... 7
CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT VÀ VI KHUẨN
THỬ NGHIỆM.......................................................................................... 10
1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp chiết[1] .......................................... 10
2. Các phương pháp chiết xuất[1]........................................................... 10
a. Chiết bằng phương pháp ngấm kiệt (Percolation)............................ 10
b. Chiết bằng phương pháp ngâm dầm (Maceration)........................... 11
c. Chiết bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước..................................... 12
3. Vi khuẩn thử nghiệm.......................................................................... 13
PHẦN II THỰC NGHIỆM ............................................................................... 14
CHƯƠNG I: TỐI ƯU HÓA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CAO THÔ TỪ TRÁI
ỚT HIỂM .................................................................................................. 15
1. Xử lý nguyên liệu............................................................................... 15
2. Điều chế cao thô................................................................................. 15
3. Khảo sát các điều kiện........................................................................ 16
a. Dung môi........................................................................................ 16
b. Nhiệt độ và thời gian ...................................................................... 17

CHƯƠNG 2: THỬ NGHIỆM TRÊN CAO THÔ....................................... 19
1. Khảo sát sự hiện diện của alkaloid[1],[4] ........................................... 19
2. Khảo sát sự hiện diện của sterol[1],[4] ............................................... 21
3. Khảo sát sự hiện diện của flavon[1],[4].............................................. 23
4. Khảo sát sự hiện diện của glycosid[1],[4]........................................... 24
5. Khảo sát sự hiện diện của saponin[1],[4]............................................ 26
CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM TÍNH KHÁNG KHUẨN TRÊN CAO ỚT . 28
CHƯƠNG 4: ĐIỀU CHẾ CAO DÁN........................................................ 32
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................. 33
1. Kết luận ............................................................................................. 33
2. Kiến nghị ........................................................................................... 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 34

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY ỚT HIỂM
Ớt hiểm (Capsicum L. var. Microcarpum) là loài cây nhỏ, sống hàng năm, cao 0.5 – 1
m, phân cành nhiều. Thân và cành có cạnh, nhẵn, mọc khúc khuỷu. Lá mọc so le, hình
trái xoan, dài 2.4 cm, rộng 1.5 – 2 cm, gốc hình niêm hay thuôn, đầu nhọn, hai mặt
nhẵn mép nguyên.
Quả mọng, khi chín có màu đỏ, hạt nhiều, hình thận dẹt.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top