sweetlove_1692

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận văn mô tả và nhận định diện mạo tư tưởng Nho giáo thế kỷ XV thông qua phân tích nội dung nho giáo trong bộ Quốc triều hình luật, giúp hình dung rõ nét hơn về sự thịnh trị của Nho giáo trong thế kỷ này. Nêu lên một số đặc điểm tư tưởng nho giáo trong Quốc triều hình luật, từ đó rút ra kết luận về thành tựu lập pháp của Việt Nam thế kỷ XV qua cách tiếp cận bộ luật bằng công cụ của khoa học tư tưởng
Luận văn ThS. Lịch sử triết học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005

1. Tính cấp thiết ciia đê tài
- Thê kì XV được coi là một trono nhữns giai đoạn bàn lề trong; tiến trình
lịch sử tư tườne Việt Nam nói chuns và tiên trinh phát triên của Nho giáo Việt
Nam nói riêng (thè ki X, XV và XIX). Do đó, xác định diện mạo tư tưởng của
giai đoạn này không chỉ có V nuhĩa đối với việc xem xét tư tường của riêng
giai đoạn đó mà còn là điểm tựa cho các nshiên cứu tư tưỏng cho các ơiai
đoạn trước và sau giai đoạn này.
- Bên cạnh việc tìm kiêm trons sử liệu, trong các tác phâm văn chương,
nsoại giao, triêt học,... thi việc xem xét tư tường thông qua luật pháp cũng là
công việc quan trọng ơóp phân xây dựng lại diện mạo tư tưởng một giai đoạn
đã qua, vì pháp luật là chiếc cầu nối giữa ý thức hệ thổna trị với thực tiễn xã
hội qua việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Ouổc triều hình luật (còn gọi là Bộ
luật Hỏng Đức, xác định được viết ra dưới triều Lê Thánh Tông) được đánh
giá là bộ luật hoàn chỉnh nhất, giá trị nhất cùa các triều đại phong kiến nước ta
còn lại, đã hệ thống hoá, pháp điển hoá pháp luật hết sức công phu. Nghiên
cứu những tư tường Nho giáo thề hiện qua bộ luật cũng là một căn cứ xác tín
để xác định diện mạo tư tưởng thế ki XV. Thôno qua bộ luật, có thê thây được
ý đồ xây dựng nước Đại Việt của các nhà câm quyên Lê (điên hình là Lẻ
Thánh Tông) đã được điều chỉnh cho phù hợp với cơ tầng xã hội Việt Nam và
hiện thực hoá rất sống động qua từne điều luật trong Bộ luật.
2. Tình hình nghiên cửu đê tài
- về Lè Thánh Tông và Nho giáo thế ki XV, tiêu biểu nhất là hai cuôn
được xuất bản nhân dịp kỉ niệm 500 ngày mất Lê Thánh Tông: Hoàng đê Lê
Thánh Tone - Nhà chính trị tài nănư. nhà văn hoá lỏi lạc, nhò thơ lớn o . <_> • • (Viên sự, nèn trong mồi loại việc, mồi một lĩnh vực, các quan chức đều có thể dựa
vào quyên thể đẽ tham nhũng, và vì vậy bộ luật ngăn chặn một cách toàn diện
tât cả những nguy cơ này: từ các quan coi sóc nơười làm việc trong cung, các
quan phụ trách thu thuế, phụ trách đào sông làm cảng, các quan xã coi xét dân
đinh hộ tịch, các quan khâm sai, đến những tướng soái vâng mệnh truy bắt
nhừns kẻ phạm tội lớn (điều 206, 207, 173,...)
Bộ luật cũng trừng trị hành vi sử dụno quyền thế để vay mượn, chiếm
đoạt tài sản của dân chúng. Điều 632 quy định: Các quan cai quản quân dân
các hạt, vô cớ mà đi đến những làng, xã trong hạt, hay cho vợ cả và vợ lẽ,
người nhà đi lại, mượn việc mua bán làm cớ, để quấy nhiễu quân dân, lấy của
biếu xén, thì xử tội biếm hay bãi chức. Thậm chí, nếu đem đồ vật của cải cho
dân vay mượn đê lây giá cao hay lãi nặng cũng bị xử tội như trên, của cải đó
bị sung công. Các quan ty mà tự tiện lấy của cải đồ vật cùa quân dân dùng vào
việc riêng bị xử như tội ăn hối lộ và phải bồi thường gấp đôi số tiền cho quân
dân (điều 639). Quan tam phẩm trở xuống mà chiếm đoạt nhà cửa ruộng đất
của dân phải bồi thường và chịu bãi chức hay biếm chức.
Trên đây là những điều khoản điều chinh về chức trách, quyền hạn công
việc cùa quan lại, nhưng hình luật còn vươn tới trừng trị cả những biểu hiện về
tư cách đạo đức hay việc giữ nghi lễ không chuẩn mực của các quan. Đây
cũng là một nghĩa vụ mà các quan phải thể hiện. Các quan trong khi hội họp
bàn việc ở công đường mà nói càn không hợp lễ hay cười đùa ồn ào làm rối
trật tự sẽ bị phạt trượng nếu là lỗi nhẹ, nếu lồi nặng thì xử biếm hay bãi chức
(điều 239). Các quan viên làm việc ở sở mình mà ngồi đứng không đúng phép
cũns bị xử tội biếm hay phạt (điều 129). Các quan phải có bổn phận làm việc
côna ở nha môn, nếu làm việc công tại nhà riêng thì bị xử biêm hay cách
chức. Còn đã ra cônơ đườn« mà lại ăn mặc như ở nhà đê đâu trân, áo cánh,
không khăn áo chỉnh tề thì bị xử đánh trượng hay biếm (điều 240). Ngoài ra,

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Những tư tưởng chủ yếu của Nho giáo về con người và ảnh hưởng của nó trong việc xây dựng con người V Luận văn Sư phạm 0
V Tìm hiểu tư tưởng chính trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh Lịch sử Thế giới 1
L Ảnh hưởng của tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" trong Nho giáo với việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Bắc Kinh tế chính trị 0
E Ảnh hưởng của tư tưởng " Tam tòng", " Tứ đức" trong Nho giáo đối với vai trò của phụ nữ ở Việt Nam h Kinh tế chính trị 0
Y Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo về mối quan hệ giữa trời và người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam (q Kinh tế chính trị 0
C Tư tưởng của Nho giáo tiên Tần về con người và xã hội Kinh tế chính trị 0
Q Tư tưởng đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh và vai trò của nó đối với việc giáo dục đạo đức con người tro Kinh tế chính trị 2
T Tư tưởng về dân trong Nho giáo Tiên Tần và ảnh hưởng của nó đối với tư tưởng Việt Nam (Từ thế kỷ XI Kinh tế chính trị 0
J Tư tưởng trị nước của Nho gia và Pháp gia đối với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức công vụ ở nước Kinh tế chính trị 1
A Nho giáo và những tư tưởng cơ bản về chính trị, đạo đức của Nho giáo Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top