bx_ofme2000

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chương 1 - ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU...........................................8
1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................8
1.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................8
1.1.2. Địa hình, địa mạo .........................................................................................9
1.1.3. Khí tượng, khí hậu......................................................................................10
1.1.4. Thủy văn .....................................................................................................11
1.1.5. Hải văn........................................................................................................13
1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội..............................................................................14
1.2.1. Đặc điểm .....................................................................................................14
1.2.2. Mục tiêu phát triển .....................................................................................16
1.3. Hiện trạng môi trường..................................................................................18
1.3.1. Các nguồn thải............................................................................................18
1.3.2. Hiện trạng môi trường vùng cửa sông ven biển .........................................20
1.3.3. Xác định tải lượng ô nhiễm ........................................................................23
Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................30
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..............................................................30
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................30
2.3. Giới thiệu phương pháp nghiên cứu áp dụng..............................................31
2.4. Mô hình sử dụng...........................................................................................32
2.4.1. Giới thiệu chung về mô hình Mike 21 ........................................................32
2.4.2. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................33
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................37
3.1. Số liệu sử dụng..............................................................................................37
3.2. Quy trình thực hiện ......................................................................................37
3.3. Thiết lập bài toán..........................................................................................39
3.3.1. Thiết lập lưới tính .......................................................................................39
3.3.2. Điều kiện biên và điều kiện ban đầu...........................................................41 3.4. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình................................................................43
3.4.1. Hiệu chỉnh mô hình....................................................................................43
3.4.2. Kiểm định mô hình .....................................................................................48
3.5. Kết quả tính toán ..........................................................................................49
3.5.1. Kết quả tính toán cho mùa khô...................................................................49
3.5.2. Kết quả tính toán cho mùa mưa .................................................................56
3.6. Dự báo chất lượng nước ...............................................................................66
3.6.1. Dự báo theo tải lượng chất thải tính theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội đến năm 2020 .................................................................................................66
3.6.2. Dự báo theo mục tiêu về bảo vệ môi trường đến năm 2020........................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................71
1. Kết luận............................................................................................................71
2. Kiến nghị..........................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................73
Phụ lục 1 - Ứng dụng mô hình Mike NAM khôi phục số liệu dòng chảy lưu vực
sông Gianh và sông Nhật Lệ ..................................................................................i
Phụ lục 2 - Ứng dụng mô hình Mike 11 HD tính toán thủy lực cho hệ thống
sông Gianh và sông Nhật Lệ .................................................................................v
Phụ lục 3 - Trường sóng ổn định tại vùng biển Quảng Bình...............................x MỞ ĐẦU
Quảng Bình có đường bờ biển dài 116,04 km, dọc theo bờ biển có 5 cửa sông
chính đó là: Sông Ròon, sông Gianh, sông Dinh, sông Lý Hòa và sông Nhật Lệ. Tại
vùng ven biển đang hình thành các vùng du lịch nghỉ dưỡng nổi tiếng như bãi biển
Nhật Lệ, Đá Nhảy, Vũng Chùa - Đảo Yến cùng với di sản thiên nhiên thế giới
Phong Nha-Kẻ Bàng đang góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch, đóng góp tỷ
trọng đáng kể vào GDP của tỉnh. Cơ cấu kinh tế của tỉnh đang dịch chuyển theo
chiều hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, hình thành các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp, tiêu biểu là khu kinh tế cảng biển Hòn La với ngành công nghiệp
tàu thủy, xuất khẩu hàng hóa, công nghiệp chế biến và cảng biển.
Bên cạnh sự chuyển biến và phát triển mạnh mẽ của kinh tế vùng ven biển
tỉnh Quảng Bình thì đó là vấn đề về ô nhiễm môi trường vùng cửa sông ven biển rất
đáng lo ngại. Theo các báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh trong thời gian gần đây
thì chất lượng nước biển ven bờ chưa ô nhiễm nghiêm trọng nhưng đã có dấu hiệu ô
nhiễm, do đó cần có những nghiên cứu để đưa ra định hướng và những giải
pháp kịp thời. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu biến động chất lượng nước vùng cửa sông
ven biển tỉnh Quảng Bình” góp phần làm sáng tỏ mục tiêu này.
Vấn đề môi trường cửa sông ven biển chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi yếu tố
nhân sinh, hay các hoạt động kinh tế - xã hội của con người, đồng thời chịu tác
động của các yếu tố ngoại sinh (thủy động lực). Nghiên cứu này sẽ tập trung nghiên
cứu biến đổi chất lượng nước vùng cửa sông ven biển tỉnh Quảng Bình thông qua
việc tính toán tải lượng ô nhiễm từ các nguồn thải trong khu vực, đồng thời mô
phòng sự biến đổi chất lượng nước theo thời gian và không gian. Qua đó đưa ra
những bức tranh về sự biến động chất lượng nước nói riêng và thủy động lực - môi
trường vùng cửa sông ven biển của tỉnh Quảng Bình nói chung, đồng thời có những
kịch bản tính toán dự báo trong tương lai. Chương 1 - ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Quảng Bình thuộc vùng duyên hải Bắc Trung bộ, nằm ở vĩ độ từ
1705’02” đến 1805’12” N; kinh độ 10536’55” đến 10659’37” E. Phía Bắc giáp
tỉnh Hà Tĩnh với ranh giới là dãy Hoành Sơn có chiều dài 135,97 km; phía Nam
giáp tỉnh Quảng Trị với chiều dài 79,32 km; phía Đông giáp Biển Đông với chiều
dài 116,04 km; phía Tây giáp nước CHDCND Lào với 201,87 km đường biên giới.
Chiều dài đường bờ biển tỉnh Quảng Bình là 116,04 km, diện tích tự nhiên vùng
ven biển tỉnh Quảng Bình là 5.501 km2.
Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Bình[25]
Phạm vi nghiên cứu trong luận văn là vùng cửa sông ven biển tỉnh Quảng
Bình (với 05 đơn vị hành chính cấp huyện giáp biển, đó là: Đồng Hới, Bố Trạch,
Quảng Ninh, Lệ Thủy, Quảng Trạch và vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Bình). Theo kết quả tính toán, mô phỏng quá trình lan truyền chất ô nhiễm từ các
nguồn thải ra khu vực cửa sông và biển ven bờ vào mùa khô và mùa mưa năm 2012
có thể đánh giá sự biến đổi chất lượng nước như sau: nồng độ các chất ô nhiễm
(COD, BOD) về mùa mưa ở vùng ven biển cửa sông cao hơn mùa khô, và biến đổi
theo các chu kỳ triều (khi chân triều nồng độ các chất cao hơn khi đỉnh triều). Xét
tới ảnh hưởng của sóng hướng Đông Bắc và sóng hướng Bắc, có thể thấy rằng sự
ảnh hưởng của sóng hướng Bắc ở phía Bắc của khu vực (phía sông Gianh) là không
đáng kể do đó các chất ô nhiễm sẽ bị khuếch tán phụ thuộc vào dòng chảy do gió,
thủy triều và dòng chảy sông.
Về phân bố theo không gian, nồng độ các chất ô nhiễm cao hơn tại khu vực
gần cửa sông và các nguồn, và nồng độ chất ô nhiễm tại các bãi biển phía Nam các
cửa sông cao hơn phía Bắc các cửa sông và giá trị các thông số (BOD, COD) tại các
khu vực này đã vượt giới hạn cho phép theo QCVN 10.2008/BTNMT. Tại khu vực
gần nguồn thải (các cửa sông), nồng độ BOD, COD tại chân triều lên tới 14-16 mg/l
và tại đỉnh triều cũng khoảng 6-8 mg/l. Kết quả tính toán này phù hợp với quan trắc
môi trường trong năm 2012 (như kết quả so sánh tại hình 3.7 và 3.8) của địa
phương.
3.6. Dự báo chất lượng nước
Như trên đã tính toán, ta thấy rằng nồng độ các chất ô nhiễm tại khu vực vào
mùa mưa cao hơn mùa khô có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng hơn, do vậy trong
phương án dự báo cho năm 2020 tác giả sẽ tập trung tính toán mô phỏng cho mùa
mưa.
3.6.1. Dự báo theo tải lượng chất thải tính theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội đến năm 2020
Từ kết quả tính toán, mô phỏng chất lượng nước vùng cửa sông ven biển,
đồng thời dựa vào dự báo tải lượng ô nhiễm đến năm 2020 (kịch bản A), tác giả đã
tiến hành tính toán dự báo chất lượng nước đến năm 2020 với kết quả như sau:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

HUONGTHANG97

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu biến động chất lượng nước vùng cửa sông ven biển tỉnh Quảng Bình

(yêu cầu link download mới
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Nghiên cứu biến động chất lượng nước vùng cửa sông ven biển tỉnh Quảng Bình

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh trong chế biến mì sợi (pasta) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chế biến, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của phụ tử từ cây Ô đầu trồng ở Sa Pa Y dược 1
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ứng dụng PLC để đo, điều khiển và cảnh báo mức nước trong bể sử dụng cảm biến alalog là module mở rộng ADC của PLC Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Hiệu Năng Mạng Cảm Biến Không Dây Đa Sự Kiện Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu chế biến gà viên từ nguyên liệu thịt ức gà công nghiệp Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top