Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Nghiên cứu một số điều kiện tối ưu trong quá trình thủy phân bèo tây thành đường đơn bằng tác nhân hóa học. Xác định hàm lượng Etanol tạo ra sau quá trình lên men bởi vi khuẩn Klebsiella oxytoca THLC0109, phân lập từ quá trình ủ phân cừu và cỏ Napiergrass khô. Đề xuất quy trình sản xuất Etanol từ bèo tây và xây dựng kịch bản áp dụng cho một thủy vực thiên nhiên
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................
1.1 Sinh khối và nhiên liệu sinh học....................................................
1.1.1 Khái niệm ...........................................................................
1.1.2. Các dạng nhiên liệu sinh học..............................................
1.1.3. Những lợi ích khi sử dụng nhiên liệu sinh học....................
1.2. Etanol sinh học.............................................................................
1.2.1. Tính chất lý hoá học của Etanol .........................................
1.2.2. Phƣơng pháp sản xuất Etanol sinh học ...............................
1.2.3. Tình hình sản xuất và sử dụng Etanol sinh học...................
1.4. Vai trò của vi sinh vật trong việc phân giải hợp chất hữu cơ.........
1.4.1. Cellulosese và vi sinh vật phân giải cellulosese..................
1.4.2. Hemicellulosese và vi sinh vật phân giải hemicellulosese ..
1.5. Vai trò của vi sinh vật trong quá trình lên men rƣợu.....................
1.5.1. Quá trình lên men rƣợu ......................................................
1.5.2. Nấm men dùng trong sản xuất rƣợu etylic..........................
1.6. Bèo tây và thực trạng sử dụng bèo tây ở Việt Nam.......................
1.6.1. Đặc điểm của bèo tây .........................................................
1.6.2. Sự phân bố bèo tây ở Việt Nam..........................................
1.6.3. Thực trạng sử dụng bèo tây ở Việt Nam.............................
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................
2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .........................................................
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu..............................................................
2.2.1. Phƣơng pháp tiền xử lý ......................................................
2.2.2. Phƣơng pháp thủy phân......................................................
2.2.3. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng đƣờng khử ....................
2.2.4. Phƣơng pháp lên men.........................................................
2.2.5. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng Etanol ...........................
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .........................
3.1. Thành phần và khả năng phát triển của bèo tây ....................................
3.1.1. Thành phần lý hóa học của bèo tây.............................................
3.1.2. Khả năng phát triển của bèo tây .................................................
3.2. Kết quả thí nghiệm thủy phân chuyển hóa bèo tây thành đƣờng ...........
3.2.1. Ảnh hƣởng của thời gian ............................................................
3.2.2. Ảnh hƣởng của nồng độ axit ......................................................
3.2.3. Ảnh hƣởng của tỷ lệ rắn/lỏng .....................................................
3.2.4. Thành phần của bã bèo sau quá trình thuỷ phân .........................
3.3. Khả năng chuyển hóa sản phẩm thủy phân thành Etanol ......................
3.3.1. Xây dựng đƣờng chuẩn Etanol ...................................................
3.3.2. Phân tích nồng độ Etanol trong các mẫu.....................................
3.3.3. So sánh với các nghiên cứu trƣớc đây ........................................
3.4. Đề xuất quy trình sản xuất Etanol từ bèo tây ........................................
3.5. Đánh giá về khả năng phát triển sản xuất Etanol sinh học từ bèo tây....
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................
KẾT LUẬN ................................................................................................
KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................

MỞ ĐẦU
Ngày nay, thế giới đang đứng trƣớc nguy cơ khủng hoảng năng lƣợng
trầm trọng. Theo dự báo của các nhà khoa học trên thế giới, nguồn năng
lƣợng từ các sản phẩm hoá thạch dầu mỏ sẽ bị cạn kiệt trong vòng 40- 50
năm nữa. Để ổn định và đảm bảo an ninh năng lƣợng đáp ứng cho nhu cầu
con ngƣời cũng nhƣ các ngành công nghiệp, các nhà khoa học đang tập trung
nghiên cứu tìm ra những nguồn nhiên liệu mới, trong đó nghiên cứu phát
triển nhiên liệu sinh học có nguồn gốc từ sinh khối động, thực vật là một
hƣớng đi có thể tạo ra nguồn nhiên liệu thay thế phần nào nguồn nhiên liệu
hoá thạch đang cạn kiệt, đảm bảo an ninh năng lƣợng cho từng quốc gia.
Sử dụng nhiên liệu sinh học có những ƣu điểm nhƣ giảm thiểu ô nhiễm
khí thải độc hại từ động cơ, tiết kiệm nguồn nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ,
tăng hiệu suất của động cơ, mặt khác nhiên liệu sinh học khi thải vào đất có
tốc độ phân hủy sinh học cao nhanh hơn gấp 4 lần so với nhiên liệu hóa thạch.
Etanol sinh học (Bio-Etanol) là một loại nhiên liệu sinh học, đƣợc sản
xuất chủ yếu bằng phƣơng pháp lên men và chƣng cất các loại ngũ cốc chứa
tinh bột có thể chuyển hóa thành đƣờng đơn, thƣờng đƣợc sản xuất từ các
loại cây nông nghiệp hàm lƣợng đƣờng cao nhƣ ngô (ở Mỹ), lúa mì, lúa mạch,
mía (ở Brazil). Ngoài ra, Etanol sinh học còn đƣợc sản xuất từ cây cỏ có chứa
hợp chất cellulose. Etanol từ cellulose đã đƣợc sản xuất thành công và đƣa
vào sử dụng làm nhiên liệu ở nhiều nƣớc trên thế giới. Hiện nay, việc sản
xuất Etanol từ các loại cây lƣơng thực đang gây ra sự lo ngại về vấn đề an
ninh lƣơng thực trên thế giới. Chính vì vậy, thế giới đang đi theo hƣớng sản
xuất Etanol từ các nguyên liệu chứa hợp chất cellulose.
Việt Nam là một quốc gia nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm,
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loài tảo, bèo tây. Trên thế giới đã
có những công trình nghiên cứu ứng dụng khả năng hấp thụ kim loại nặng
của bèo tây để làm sạch môi trƣờng nƣớc mặt. Bên cạnh đó, bèo tây cũng đã
đƣợc nghiên cứu trong lĩnh vực sản xuất Etanol sinh học. Dựa vào thành
phần hóa học của bèo tây chủ yếu là cellulose và hemicellulose, qua quá trình
thủy phân và lên men nhờ vi sinh vật, chuyển hoá cellulose trong bèo tây
thành Etanol sinh học. Với những ƣu điểm nhƣ rẻ tiền, phổ biến và có khả
năng phát triển rất nhanh, bèo tây sẽ là một nguồn nguyên liệu tiềm năng
trong quá trình nghiên cứu sản xuất Etanol sinh học. Chính vì ý nghĩa thiết
thực đó, luận văn đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu khả năng
chuyển đổi bèo tây (Eichnoria) thành Etanol sinh hoc ̣ ”
Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, đề tài đã tiến hành các nội dung nghiên
cứu sau:
- Nghiên cứu một số điều kiện tối ƣu trong quá trình thủy phân bèo
tây thành đƣờng đơn bằng tác nhân hóa học.
- Xác định hàm lƣợng Etanol tạo ra sau quá trình lên men bởi vi
khuẩn Klebsiella oxytoca THLC0109, phân lập từ quá trình ủ phân
cừu và cỏ Napiergrass khô.
- Đề xuất quy trình sản xuất Etanol từ bèo tây và xây dựng kịch bản
áp dụng cho một thủy vực thiên nhiên.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh trong chế biến mì sợi (pasta) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ mài và khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ trong hệ thống thông tin di động 4G và đi sâu khả năng triển khai sang thế hệ 5G Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu khả thi dự án xây dựng trung tâm đào tạo nghề tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top