kiss_wind_07

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Chương 1: Tổng quan tài liệu (KLN – kim loại nặng trong môi trường đất, cơ chế di chuyển của KLN trong đất, các yếu tố ảnh hưởng tới sự di chuyển của KLN trong đất, mô hình mô phỏng sự phân bổ và di chuyển của KLN trong đất). Chương 2: Đối tượng nghiên cứu (các mẫu đất được thu thập ở khu vực canh tác lúa tại xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội vào tháng 10/2011), trình bày phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Đưa ra kết quả nghiên cứu và thảo luận

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay ô nhiễm KLN trong đất đã trở thành một vấn đề môi trường đáng
báo động. Hiện trạng này ngày càng tăng không những đe dọa tới sản xuất nông
nghiệp và chất lượng nông sản, mà còn ảnh hưởng gián tiếp tới sức khoẻ con người
và động v t thông ua chu i thức ăn. ứng trước những hệ l y hiện hữu, đã c rất
nhiều n l c được tiến hành đ giải uyết vấn đề này. rong s đ c những nghi n
cứu về “hành vi” của KLN trong môi trường đất, làm tiền đề cho việc tìm ra những
phương cách ứng x th ch hợp, ngăn ch n và giảm thi u những tác động ti u c c
của chúng.
ôi trường đất lúa c đ c th ri ng biệt. uá trình ng p nước làm giảm
mạnh s trao đ i giữa đất và kh uy n. rạng thái kh chiếm ưu thế trong đất làm
cho t nh chất của đất diễn biến theo chiều hướng khác nhiều so với đất ban đầu khi
chưa trồng lúa. “S ph n” của các KLN trong đất lúa chịu ảnh hưởng đa chiều từ
các m i uan hệ với các t nh chất và thành phần luôn biến động của đất. Vì thế, việc
mô phỏng s di chuy n và biến đ i của các KLN trong HS đ c biệt này là một bài
toán khá phức tạp đ i với các nhà khoa học.
Khi nghi n cứu về khả năng di chuy n của các chất ô nhiễm n i chung và
KLN n i ri ng trong môi trường đất, mô hình h a là một công c được s d ng
ngày càng ph biến và dần chứng minh được hiệu uả nh m đem lại cái nhìn bao
uát về động thái của các chất ô nhiễm trong môi trường đất.
ề tài: “ –
k loạ ặ (C , Pb, Z ) t o ất lú xã Đạ Á , ,
được th c hiện với m c đ ch đánh giá khả năng di chuy n của các KLN này theo
chiều sâu phẫu diện và theo thời gian ở đất lúa xã ại Áng, huyện hanh rì, Hà Nội.
ề tài s tiến hành đánh giá các t nh chất h a l cơ bản của đất nghi n cứu
xác định dạng tồn tại và s t ch l y KLN u, b, n trong đất nghi n cứu đánh
giá khả năng hấp ph và ảnh hưởng của các thuộc t nh đất nghi n cứu đến khả năng
di động của KLN u, b, n mô hình Hydrus – được s d ng đ mô phỏng
s phân b của KLN u, b, n theo chiều sâu phẫu diện đất với các điều kiện
bi n xác định của đất lúa xã ại Áng, huyện hanh rì, Hà Nội.
I U I LI U
1 1 KL trong môi trường đất
. . . ồ ố
KLN tồn tại t nhi n trong đá và khoáng v t trải ua uá trình phong h a
được đưa vào đất. Nhìn chung, hàm lượng các KLN được đưa vào đất từ uá trình
phong h a tại ch đá m là khá thấp. Lượng lớn hơn và ngày càng tăng của một s
KLN trong môi trường c nguồn g c từ các hoạt động nhân tạo, chủ yếu là từ các
hoạt động công nghiệp và nông nghiệp. ấu hiệu đầu ti n của s gia tăng ô nhiễm
do con người gây ra được nh n thấy bởi các chỉ s t nh toán li n uan đến khả năng
ô nhiễm. Nikiforova và Smirnova 975 đã t nh toán chỉ s “technophility index”
th hiện m i uan hệ giữa mức độ khai khoáng hàng năm và hàm lượng trung bình
của KLN trong đất. Kết uả chỉ ra r ng d, b và Hg là những KLN c mức độ ô
nhiễm cao nhất. Những nghi n cứu này đã nhấn mạnh khai khoáng là một trong s
các nguồn ch nh tạo ra các KLN c khả năng di động, ngoài ra còn c rất nhiều hoạt
động nhân tạo khác đưa KLN vào hệ th ng đất – cây trồng.
ambell và cộng s 9 so sánh hàm lượng KLN được tạo ra từ các
nguồn t nhi n với các nguồn nhân tạo và chỉ ra r ng các hoạt động của con người
đã tạo ra một lượng KLN lớn hơn nhiều lần so với các nguồn t nhi n, c th là gấp
xấp xỉ 5 lần đ i với d, 00 lần đ i với b, lần đ i với u và 2 lần đ i với n.
hắc chắn r ng s “dư thừa” của các nguồn KLN này trong môi trường s tạo ra
những tác động ti u c c đến môi trường và HS . S dư thừa này c th gây độc cho
môi trường hay không ph thuộc vào: i t nh chất v t l và h a học của đất, v d
như độ chua, điều kiện ng p nước, s c m t của khoáng s t, oxit Fe – Mn và các
hợp chất hữu cơ của đất… ii địa hình và các yếu t thủy văn: các yếu t này
không chỉ làm thay đ i hàm lượng chất ô nhiễm tại vị tr bị tác động mà còn c th
v n chuy n các chất ô nhiễm từ nơi chúng được giải ph ng ra đến những nơi khác
và iii khu hệ VSV với vai trò hấp th và chuy n h a các KLN trong đất và HS .
a. Nguồn phong hóa khoáng vật
KLN t ch l y c c bộ trong đất ph thuộc vào s phong h a tại ch của
khoáng v t. á magma và biến chất là nguồn t nhi n ph biến nhất của KLN trong
đất, chúng được đánh giá là chiếm khoảng 95% vỏ trái đất, còn đá trầm t ch chiếm
khoảng 5%. rong các đá trầm t ch thì 0% là đá phiến s t, 5% là đá cát kết và 5%
là đá vôi itchell, 964 .
ác dạng linh động của KLN trong hệ th ng đất – cây trồng và các vòng
tuần hoàn của chúng trong HS ph thuộc vào khả năng phong h a đá c dễ dàng
hay không. á cát kết là hợp chất của khoáng v t kh bị phong h a do v y đ ng
g p t nhất lượng KLN ở trong đất. Nếu đá m là đá bazơ phun trào thì c tiềm năng
đ ng g p một lượng lớn r, n, o và Ni vào đất. rong s các loại đá m trầm
t ch thì đá phiến s t là loại c tiềm năng đ ng g p lượng lớn r, o, Ni, n và b
bảng . ức độ phong h a s xác định khả năng giải ph ng các kim loại này vào
trong đất. V d như c rất nhiều khoáng v t chứa KLN rất kh hòa tan và rất bền
với phong h a vẫn c th giải ph ng ra một lượng lớn KLN ở đất nhiệt đới, nơi c
chế độ phong h a lâu dài và mạnh m .
b. Nguồn KLN từ khí quyển
Lịch s của việc ô nhiễm KLN từ kh uy n ở ây bắc châu u và ắc đã
được ước t nh từ các nghi n cứu địa h a than b n đầm lầy và b n lòng hồ. S lan
rộng của ô nhiễm đã được chứng minh b ng những nghi n cứu tr n băng ở các v ng
c c Levitt, 9 . ác động làm ô nhiễm KLN của các khu v c nấu luyện kim loại
k từ 2000 năm trước ở hung l ng ordano, ây bắc nước nh đã được xác nh n
trong các nghi n cứu tr n than b n của artin và cộng s 979 . S ô nhiễm này
được kh ng định c li n uan đến nhà máy luyện kim Roman. Nhiều khu v c ở châu
u, s gia tăng mạnh m của việc t ch l y kim loại từ nguồn kh uy n đã xuất hiện
từ khoảng 200 năm trước. Ở ắc , b ng chứng về s ô nhiễm KLN từ kh uy n
xuất hiện gần đây hơn, khoảng 0 – 00 năm trước Norton, 1986).
ác sol kim loại c đường k nh khác nhau được giải ph ng vào kh uy n từ
m t đất, sau đ được khuếch tán l n cao. ác phần t kim loại lớn nhất rơi xu ng
đất dưới dạng kết tủa khô. ưa mang phần kim loại hòa tan từ kh uy n dưới dạng
lắng đọng ướt. Lắng đọng ướt được biết đến là uá trình lắng đọng chủ yếu đưa
KLN vào đất. Ngoài ra, KLN c th xâm nh p vào đất từ lắng đọng kh uy n dưới
dạng sương, m . ác nghi n cứu về s lan truyền trong kh uy n của KLN đã chỉ
ra r ng KLN c th di chuy n với một khoảng cách khá xa t nh từ nguồn phát thải
acyna và nnk, 9 4 . Ở khoảng cách càng gần với đi m phát thải thì hàm lượng
KLN s càng lớn. S nhiễm bẩn KLN xuất hiện ở xung uanh các khu v c luyện
kim c th ảnh hưởng l n cả một v ng rộng lớn.
S xâm nh p của KLN vào trong đất bởi lắng đọng kh uy n c ng c th xuất
phát từ các nguy n nhân t nhi n. Hoạt động của núi l a c th đưa vào kh uy n
một lượng khá lớn KLN, đ c biệt là Hg, b và Ni. uy v y, rõ ràng hàm lượng KLN
trong kh uy n được đưa vào chủ yếu từ các nguồn nhân tạo như hoạt động đ t,
thi u, khai khoáng và luyện kim. ột t lệ lớn 22, % d thâm nh p vào đất thông
ua lắng đọng kh uy n xuất phát chủ yếu từ các hoạt động khai khoáng Nriagu và
Pacyna, 9 . n cạnh khai khoáng, kh thải xe cộ c ng được coi là một nguồn thải
gây ô nhiễm KLN trong kh uy n. Lindberg và Harriss 9 9 báo cáo r ng t ng
hàm lượng b lắng đọng từ kh uy n n m trong khoảng từ , ÷ mg/m2/năm ở
các v ng nông thôn đến khoảng 27 ÷ 40 mg/m2/năm ở các v ng đô thị và công
nghiệp. Hàm lượng b trung bình ở đất ven đường tăng l n là do việc s d ng xăng
pha chì với s phát thải toàn cầu được ước t nh bởi acyna 9 6 trong khoảng
176.109 mg/năm chiếm 45% lượng b xâm nh p vào trong đất từ kh uy n .
c. Nguồn ung từ ho t ng n ng ngh p
n phân vô cơ, phân hữu cơ, b n thải, thu c trừ sâu, nước tưới… đều c th
cung cấp KLN với hàm lượng gây độc vào đất. th ban đầu s b sung này chưa
đem lại một lượng đủ cao đ gây độc ngay l p tức, nhưng nếu những ứng d ng này
được l p đi l p lại trong một thời gian dài thì cu i c ng c ng s đạt tới mức gây độc
cho HS đất. Hàm lượng ti u bi u của một vài KLN c trong một s nguồn b sung
trong nông nghiệp được liệt k ở bảng .
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng phần mềm ClassPoint trong tổ chức dạy học theo mô hình 5E chương Chất khí - Vật lí 10 Luận văn Sư phạm 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ứng dụng mô hình quadrotor trong giám sát và cứu hộ Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH CROSS-DOCKING. LIÊN HỆ THỰC TẾ Luận văn Kinh tế 0
D ỨNG DỤNG mô HÌNH THƯƠNG mại điện tử của DOANH NGHIỆP RAKUTEN NHẬT bản Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình phân tích SWOT dể hoạch định chiến lược phát triển trong lĩnh vực internet tại tổng công ty viễn thông quân đội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top