mizu_95

New Member

Download miễn phí Đề án Lãi suất - Vai trò của lãi suất và đổi mới chính sách lãi suất trong giai đoạn hiện nay





Mục lục

 Trang

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

 TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

 I. Lãi suất-khái niệm và bản chất. 1

 1. Các lý thuyết kinh tế về bản chất lãi suất

 1.1. Lý thuyết của MAC về lãi suất

 1.2. Lý thuyết của KEYNES về lãi suất

 1.3. Lý thuyết của trương phái trọng tiền về lãi suất

 2. Các phép đo về lãi suất

 3. Phân biệt lãi suất với một số phạm trù kinh tế khác

 3.1. Lãi suất và giá cả

 3.2. Lãi suất và lợi tức

 3.3. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa

 II. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 4

 1. Của cải-tăng trưởng

 2. Khả năng sinh lợi dự tính của các cơ hội đầu tư

 3. Lạm phát dự tính

 4. Thay đổi mức giá

 5. Hoạt động thu chi ngân sách

 6. Thị trường quốc tế

 7. Tỷ giá hối đoái

 8. Lượng tiền cung ứng

 III. Các quan điểm về chính sách lãi suất 8

 1. Trường phái tự do cổ điển

 2. Trường phái KEYNES

 3. Trường phái lãi suất ổn định

 4. Trường phái chính hiện đại

 IV. Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế 9

 1. Lãi suất với quá trình huy động vốn

 2. Lãi suất với quá trình đầu tư

 3. Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm

 4. Lãi suất với tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu

 5. Lãi suất với lạm phát

 6. Lãi suất với quá trình phân bổ các nguồn lực

 7. Lãi suất-vai trò của nó đối với các Ngân hàng thương mại

 V. Vai trò của NHTW trong việc điều hành chính sách lãi suất 13

 1. Nguyên tắc hoạt động của NHTW trong việc điều hành

 chính sách lãi suất

 2. Các công cụ điều tiết lãi suất thị trường của NHTW

 

 

 

CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH LÃI SUẤT VÀ TÁC ĐỘNG

 CỦA NÓ TỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VN

 

 I. Diễn biến lãi suất từ năm 1988 đến 1992 15

 1. Nội dung điều chỉnh

 2. Đánh giá quá trình điều chỉnh

 II. Diẽn biến lãi suất từ năm 1992 đến 1996 15

 1. Nội dung điều chỉnh

 2. Đánh giá quá trình điều chỉnh

 III. Diễn biến lãi suất từ năm 1996 đến nay 18

 1. Nội dung điều chỉnh

 2. Đánh giá quá trình điều chỉnh

 

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT

 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

 

 I. Các mục tiêu hướng tới 19

 II. Những điều kiện trong việc điều chỉnh chính sách

 lãi suất của Việt nam 19

 III. Một số giải pháp trong việc đổi mới chính sách lãi

 suất ở Việt Nam 20

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iền sẽ dịch chuyển sang phải.
-Tác dụng thu nhập chỉ ra rằng do tăng lượng tiền cung ứng sẽ có ảnh hưởng tốt đến nền kinh tế, sẽ làm tăng thu nhập khi đó lãi suất sẽ tăng lên. vì đường cầu tiền lúc này sẽ dịch chuyển sang phải.
-Tác dụng mức giá cho biết một sự tăng lượng tiền cung ứng sẽ làm mức giá chung tăng lên và kết quả lãi suất cân bằng tăng.
-Tác dụng lạm phát dự tính : sự tăng lên lượng tiền cung ứng sẽ làm dân chúng dự tính một mức lạm phát cao hơn trong tương lai. Kết quả là lãi suất tăng lên.
Trong 4 tác dụng trên chỉ có tác dụng tính lỏng chỉ ra rằng một sự tăng lên của lượng tiền cung ứng sẽ làm giảm lãi suất trong khi các tác dụng khác thì ngược lại. Nghiên cứu thực tiễn cho thấy tác dụng thu nhập, mức giá và lạm phát dự tinh vượt trội so với tính lỏng.
Vì vậy một sự tăng lượng tiền cung ứng dẫn đến việc tăng lãi suất trong dài hạn.
III. Các quan điểm về chính sách lãi suất
1. Trường phái tự do cổ điển
Mặc dù đưa ra nhiều cách giải thích khác nhau về lãi suất song trường phái tự do cổ điển như N.W.Senior, Bond, Baweek, Marshall tựu trung đều tin tưởng rằng lãi suất là yếu tố quân bình tự động của định luật cung cầu thông qua cơ chế điều chỉnh của Ngân hàng trung ương (NHTW) và hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM)
Trên cơ sở mức cầu về tiền tệ của nền kinh tế trong các thời kỳ khác nhau sẽ được thoã mãn một cách tự nhiên. nếu trong một thời điểm nào đó, ví dụ trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao, dữ trữ NHTM đã sử dụng hết cho đầu tư, trong lúc cầu về tín dụng vẫn tăng cao, NHTW sẽ cung cấp tiền cho NHTM bằng cách mua lại trái phiếu hay tái chiết khấu thương phiếu của NHTM để cung ứng lượng tiền cần thiết cho nền kinh tế theo sự vận hành của quy luật tối đa hoá lợi nhuận. Các chủ thể kinh tế thoát khỏi tình trạng kẹt vốn đầu tư. Sự gia tăng của mức cầu tiền được nguồn tiền cung ứng tự nhiên đáp ứng sẽ không gây ra sức ép đối với lãi suất tín dụng vì ngân hàng sẽ không quá hao tốn nhiều sức lực cho việc huy động tiền gửi để đầu tư trung và dài hạn.
Hạn chế của lý thuyết cổ điển là đã coi lãi suất như nhân tố tạo ra sự cân bằng giữa nhu cầu đầu tư và ý muốn tiết kiệm, là giá cả đơn thuần của nguồn lực có thể đầu tư và coi nhẹ vai trò điều tiết của nhà nước.
Lý thuyết lãi suất có xu hướng quân bình tự nhiên của trường phái kinh tự do cổ điển ảnh hưởng đến nhiều nước phương tây vào thế kỷ 19.
2. Trường phái Keynes
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, J.M.Keynes đã phê phán nhược điểm của trường phái "lãi suất bình quân tự động" và chủ trương Nhà nước tham gia vào việc điều tiết lãi suất và tăng chi tiêu khi cần thiết vào cac chương trình mà khu vực kinh tế tư nhân không thể đảm nhiệm để kích thích sự tăng trưởng một cách liên tục.
Trường phái này cho rằng việc hạ lãi suất tín dụng luôn là đòn bẩy cho sự phát triển. Keynes lập luận rằng: thay vì gia tăng huy động vốn bằng biện pháp tăng ký thác, NHTW có thể tăng khối lượng tiền tệ để cung ứng cho đầu tư trong những thời kỳ mà mức cầu tiền tệ tăng cao, bằng cách phát hành thêm giấy bạc giảm dự trữ bắt buộc đối với các nhân hàng thương mại. Tổng khối luơọng tiền tệ gia tăng sẽ làm giảm sức ép của mức cầu tiền tệ cho đầu tư và làm giảm lãi suất tín dụng. Lãi suất giảm sẽ làm gia tăng doanh lợi và nâng cao độ an toàn của đầu tư. Hiệu suất biên tế của tư bản sẽ tăng lên , kích thích các doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng trung và dài hạn, tạo sức bật cho nền kinh tế tăng trưởng.
Tư tưởng của Keynes ảnh hưởng nền kinh tế châu Âu, Bắc Mỹ, cho đến thập niên 80. Từ thập niên 80 đến đầu thập niên 90 là thời kỳ thoái bộ trong ảnh hưởng của học thuyết hạ lãi suất trong bất kỳ tình huống nào của Keynes. Sự điều tiết lãi suất nhưng không nhấn mạnh đến lượng cung tiền tệ đã dẫn đến tình trạng vừa lạm phát vừa suy thoái trong nền kinh tế các nước Tây Âu và Bắc Mỹ. Lượng cung tiền tệ dư thừa đã dẫn đến tình trạng lạm phát. Lúc đó lãi suất thấp sẽ không còn co ý nghĩa gì trong việc huy động tiết kiệm và kích thích đầu tư.
3.Trường phái lãi suất ổn định
Trường phái lãi suất ổn định do Edward shaw đưa vào năm 1950. ông cho rằng một lãi suất biến động dễ tạo ra sự mất ổn định cho tổng khối ký thác của ngân hàng và làm thay đổi các hạng mục đầu tư. Hệ quả cuối cùng là tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ bị ảnh hưởng. E. Shaw chia tổng khối lượng tiền tệ M trong nền kinh tế ra làm hai phần là dự trữ ngân lưu động ( M’) và trữ ngân bất động hay trữ ngân dự phòng ( M") . Theo ông M"/M’=L là hằng số. Thông thường lãi suất có khuynh hướng tăng lên khi mức cầu về trữ ngân luân chuyển (M’) tương đối nhiều hơn so với trữ ngân dự phòng (M") , nghĩa là L thay đổi giảm . Ngược lại lãi suât có xu hướng giảm khi trữ ngân bât động M" tương đối nhiều hơn trong tổng khối tiền tệ, hay L thay đổi tăng . Để ổn định lãi suất Shaw chủ tương phải giữ L là l hằng số thông qua việc duy trì mối tương quan hợp lý giữa M và M" tuỳ theo mức cầu của thị trường.
Vấn đề mà trường phái lãi suất ổn định không giải quyết được là : nếu sử dụng lãi suất một cách cố định thì rất có thể chỉ có tác dụng tích cực ở thời kỳ này, nhưng chuyển sang thời kỳ khác với những điều kinh tế-xã hội đã thay đổi lại trở thành "vật cản" kìm hãm, trói buộc đầu tư sản xuất kinh doanh.
4. Trường phái chính hiện đại
Trong những năm 50-60 của thế kỷ, hình thành "kinh tế học của trường phái chính hiện đại" và giữ vai trò thống trị ở Mỹ và Tây Âu đến nay. Nếu các nhà kinh tế cổ điển và cổ điển mới say sưa với "bàn tay vô hình" hay "thăng bằng tổng quát" hay Keynes với "bàn tay nhà nước" thì Samuelson, thay mặt tiêu biểu của trường phái chính hiện đại, chủ trương phát triển kinh tế phải dựa vào hai bàn tay là cơ chế thị trường và Nhà nước.
Đến đây, hình như các nền kinh tế Tây Âu, Bắc Mỹ và thị trường hỗn hợp nhất trí rằng, một mức lãi suất tín dụng thực ( đã trừ đi lạm phát dự tính) thấp là đầu mối của quá trình kích thích đầu tư và tăng trưởng. Tuy nhiên Nhà nước phải kiểm soát lượng cung tiền tệ thông qua việc ấn định dự trữ và phát hành tiền để tạo vốn vững chắc cho chính sách lãi suất có hiệu quả. Vì như chúng ta đã biết, nếu lượng tiền cung ứng đột nhiên dư thừa, phần dư thừa sẽ bị chuyển thành tình trạng lạm phát giá cả. Lúc đó lãi suất thấp sẽ không còn ý nghĩa trong việc huy động tiết kiệm và kích thích đầu tư.
IV. Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế
1. Lãi suất với quá trình huy động vốn
Lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy để phát triển kinh tế cần có vốn và thời gian. Các nước tư bản phát triển phải mất hàng trăm năm phát triển công nhgiệp và quá trình lâu dài tích tụ vốn từ sản xuất và tiêu dùng. Đối với Việt Nam trên con đường phát triển kinh tế thì vấn đề tích luỹ và sử dụngvốn có tầm quan trọng đặc biệt cả về phương pháp nhận thức và chỉ đạo thực tiễn. Vì vậy chính sách lãi suấ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top