daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
1. Tính cấp thiết của đề tài: 2
1.1. Tiếng Nhật và giao tiếp tiếng Nhật 2
1.2. Ngôn ngữ và văn hóa 4
2. Mục đích nghiên cứu 6
3. Phương pháp nghiên cứu 6
4. Phạm vi nghiên cứu 7
5. Bố cục luận văn 7
PHẦN II: NỘI DUNG 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 9
1.1. Các chức năng ngôn ngữ 9
1.1.1. Ngôn ngữ - phương tiện giao tiếp đặc trưng chỉ có ở con người 10
1.1.2. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy 12
1.2. Lời thỉnh cầu - một hành động ngôn ngữ trong giao tiếp 14
1.3. Phân loại lời thỉnh cầu 16
1.4. Tính lịch sự trong giao tiếp và tính lịch sự trong lời thỉnh cầu tiếng Việt và tiếng Nhật 19
CHƯƠNG 2: CÁC DẤU HIỆU VỀ TỪ VỰNG - TÌNH THÁI TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 30
2.1. Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu tiếng Việt và tiếng Nhật 31
2.1.1. Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 31
2.1.2. Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật 32
2.2. Các cách diễn đạt tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật 35
2.2.1. Các cách diễn đạt tình thái cơ bản trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 35
2.2.2. Các cách diễn đạt tình thái cơ bản trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật 37
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA TIẾNG VIẾT VÀ TIẾNG NHẬT 44
3.1. Tính trực tiếp - gián tiếp trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật 44
3.1.1. Tính trực tiếp – gián tiếp trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 50
3.1.3. Tiểu kết 59
3.2. Cách xưng hô trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật 61
3.2.1. Cách xưng hô trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 62
3.2.2. Cách xưng hô trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật – so sánh với tiếng Việt 65
3.3. Tiểu kết 72
PHẦN 3: KẾT LUẬN 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
BẢNG HỎI CÁCH NÓI LỜI ĐỀ NGHỊ 85


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
1.1. Tiếng Nhật và giao tiếp tiếng Nhật
Ngày nay, trong thời kỳ của thế giới hội nhập đã mở ra nhiều cơ hội cho giao lưu và hội nhập kinh tế, cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO là việc các đối tác quốc tế cũng nhiều hơn, nhu cầu giao tiếp liên văn hóa và ngôn ngữ cũng gia tăng đòi hỏi giao tiếp có hiểu biết cao hơn đã nảy sinh công tác nghiên cứu văn hóa - ngôn ngữ phục vụ cho hội nhập. Trong khu vực, Nhật Bản - một cường quốc kinh tế từ lâu đã trở thành một đối tác quan trọng của Việt Nam. Sự hợp tác song phương Việt - Nhật cũng như quan hệ hai nước đã nâng lên một tầm cao mới khiến nhu cầu học tiếng của cả hai bên tăng nhằm phục vụ cho giao tiếp và các hoạt động khác của hai nền văn hóa Việt- Nhật. Những năm gần đây, tiếng Nhật ngày càng trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam. Số lượng người học tiếng Nhật tăng và việc đưa tiếng Nhật vào chương trình thi đại học có thể coi là những minh chứng cụ thể. Trong quá trình học tiếng Nhật, người Việt thường mong muốn hiểu đúng không chỉ về mặt ngữ pháp của tiếng Nhật mà cả về mặt ngữ nghĩa sử dụng trong ngôn ngữ của họ. Chính vì vậy tui mong muốn đưa ra trong luận văn của mình về một số khác biệt trong văn hoá giao tiếp giúp cho người học hiểu rõ hơn về ngữ pháp, cách thức, và các quy tắc để có thể chuyển dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Việt và ngược lại một cách chính xác nhất đồng thời làm căn cứ giúp cho giao tiếp không bị ngưng trệ do khác biệt về văn hóa - ngôn ngữ.
Tuy nhiên, một điều dễ nhận thấy là để làm chủ được một ngoại ngữ không phải là đơn giản. Thậm chí là không thể nếu không có những hiểu biết cơ bản về văn hóa của dân tộc có ngôn ngữ đó. Khi những người đến từ những nền văn hoá khác nhau giao tiếp với nhau bằng một ngôn ngữ chung nào đó thì họ thường có xu hướng áp đặt văn hóa của dân tộc mình lên ngôn ngữ được sử dụng để giao tiếp. Ví dụ như người Việt học tiếng Nhật, trong giao tiếp với người Nhật đã bộc lộ khá rõ nét những áp đặt đó. Đơn cử tiêu biểu nhất là trong chào hỏi lần đầu gặp mặt. Nếu như người Việt Nam thấy việc hỏi tên, tuổi, tình trạng hôn nhân… ví dụ: “Anh/Chị bao nhiêu tuổi? Đã lập gia đình chưa?” là một sự quan tâm bình thường trong xã giao thì với người Nhật, khi bị hỏi về tuổi tác, tình trạng hôn nhân sẽ cảm giác không thoải mái nếu không muốn nói là khó chịu. Nguyên nhân chính là do sự khác biệt văn hóa giữa hai dân tộc Việt Nam và Nhật Bản, và đặc biệt là do người giao tiếp thiếu hiểu biết về văn hóa của nước bạn. Điều đó sẽ dẫn đến những hiểu lầm đáng tiếc, những “sốc văn hóa” không tránh khỏi khi chào hỏi, xin lỗi, cám ơn, đề nghị, thỉnh cầu, khuyến cáo, mời…và đó cũng là nguyên nhân dẫn đến các đổ vỡ, thất bại trong giao tiếp, làm cho giao tiếp bị ngừng trệ, gián đoạn.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, tui chủ trương không đi vào giải quyết tất cả các hành vi giao tiếp trên mà chủ yếu muốn đưa ra những khác biệt về văn hoá trong lời thỉnh cầu - một hành vi ngôn ngữ hết sức nhạy cảm của tiếng Việt và tiếng Nhật. Trong cuộc sống, con người dù độc lập đến đâu cũng không thể tránh khỏi những lúc cần nhờ vả, đề nghị, thỉnh cầu…người khác. Khi thỉnh cầu tức là người nói đã xâm phạm vào sự tự do hành động của người nghe nên dễ gây ra những khó chịu, hiểu lầm nếu người thỉnh cầu không biết cách lựa chọn ngôn từ phù hợp. Điều này càng dễ nảy sinh trong giao tiếp liên ngôn, khi người tham gia giao tiếp đến từ những nền văn hóa khác nhau. Cho nên nghiên cứu về một số khác biệt văn hóa trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật hi vọng có thể giúp tránh khỏi, hay ít nhất cũng làm giảm bớt những xung đột văn hóa khi thực hiện hành vi thỉnh cầu trong giao tiếp. Một người có năng lực giao tiếp tốt là người biết cách tránh những xung đột, hay những “sốc văn hóa” khi giao tiếp. Để làm được điều đó thì chỉ có khả năng ngoại ngữ là chưa đủ, mà còn cần có năng lực văn hóa. Trong quá trình giao tiếp liên ngôn (interlingual communication) người học chỉ nói đúng ngữ pháp thôi thì chưa đủ, họ cần biết cách nói sao cho phù hợp. Như Trần Ngọc Thêm đã nói: “Người ta ngày càng hiểu rõ rằng, khi thiếu chiều sâu văn hóa, ngoại ngữ chỉ là cái xác không hồn” [40, 9]. Cho nên người học ngoại ngữ cần ý thức rõ vai trò của văn hóa trong quá trình học ngoại ngữ cũng như cần thấy được mối liên hệ mật thiết giữa ngôn ngữ và văn hóa.
1.2. Ngôn ngữ và văn hóa
Ngôn ngữ và văn hóa có mối liên hệ mật thiết với nhau, không ai có thể phủ nhận những mối quan hệ khăng khít không thể tách rời (có thể ví ngôn ngữ và văn hóa như hai mặt của một tờ giấy, xé mặt này không thể không xé mặt kia). Mỗi một ngôn ngữ lại mang trong mình những đặc trưng văn hóa riêng biệt của chính mình và chúng được phản ánh vào ngôn ngữ bằng những cách khác nhau cả về chất lượng, nội dung và hình thức. Chính vì văn hóa và ngôn ngữ không thể tách rời nhau mà có thể thấy ngôn ngữ vừa là một bộ phận cấu thành văn hóa, vừa là phương tiện để thể hiện, lưu trữ, và truyền bá văn hóa. Ngay từ những định nghĩa về văn hóa, các học giả cũng đã chỉ rõ mối liên hệ ấy.
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
1. Tính cấp thiết của đề tài: 2
1.1. Tiếng Nhật và giao tiếp tiếng Nhật 2
1.2. Ngôn ngữ và văn hóa 4
2. Mục đích nghiên cứu 6
3. Phương pháp nghiên cứu 6
4. Phạm vi nghiên cứu 7
5. Bố cục luận văn 7
PHẦN II: NỘI DUNG 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 9
1.1. Các chức năng ngôn ngữ 9
1.1.1. Ngôn ngữ - phương tiện giao tiếp đặc trưng chỉ có ở con người 10
1.1.2. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy 12
1.2. Lời thỉnh cầu - một hành động ngôn ngữ trong giao tiếp 14
1.3. Phân loại lời thỉnh cầu 16
1.4. Tính lịch sự trong giao tiếp và tính lịch sự trong lời thỉnh cầu tiếng Việt và tiếng Nhật 19
CHƯƠNG 2: CÁC DẤU HIỆU VỀ TỪ VỰNG - TÌNH THÁI TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 30
2.1. Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu tiếng Việt và tiếng Nhật 31
2.1.1. Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 31
2.1.2. Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật 32
2.2. Các cách diễn đạt tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật 35
2.2.1. Các cách diễn đạt tình thái cơ bản trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 35
2.2.2. Các cách diễn đạt tình thái cơ bản trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật 37
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA TIẾNG VIẾT VÀ TIẾNG NHẬT 44
3.1. Tính trực tiếp - gián tiếp trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật 44
3.1.1. Tính trực tiếp – gián tiếp trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 50
3.1.3. Tiểu kết 59
3.2. Cách xưng hô trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật 61
3.2.1. Cách xưng hô trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 62
3.2.2. Cách xưng hô trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật – so sánh với tiếng Việt 65
3.3. Tiểu kết 72
PHẦN 3: KẾT LUẬN 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
BẢNG HỎI CÁCH NÓI LỜI ĐỀ NGHỊ 85


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
1.1. Tiếng Nhật và giao tiếp tiếng Nhật
Ngày nay, trong thời kỳ của thế giới hội nhập đã mở ra nhiều cơ hội cho giao lưu và hội nhập kinh tế, cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO là việc các đối tác quốc tế cũng nhiều hơn, nhu cầu giao tiếp liên văn hóa và ngôn ngữ cũng gia tăng đòi hỏi giao tiếp có hiểu biết cao hơn đã nảy sinh công tác nghiên cứu văn hóa - ngôn ngữ phục vụ cho hội nhập. Trong khu vực, Nhật Bản - một cường quốc kinh tế từ lâu đã trở thành một đối tác quan trọng của Việt Nam. Sự hợp tác song phương Việt - Nhật cũng như quan hệ hai nước đã nâng lên một tầm cao mới khiến nhu cầu học tiếng của cả hai bên tăng nhằm phục vụ cho giao tiếp và các hoạt động khác của hai nền văn hóa Việt- Nhật. Những năm gần đây, tiếng Nhật ngày càng trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam. Số lượng người học tiếng Nhật tăng và việc đưa tiếng Nhật vào chương trình thi đại học có thể coi là những minh chứng cụ thể. Trong quá trình học tiếng Nhật, người Việt thường mong muốn hiểu đúng không chỉ về mặt ngữ pháp của tiếng Nhật mà cả về mặt ngữ nghĩa sử dụng trong ngôn ngữ của họ. Chính vì vậy tui mong muốn đưa ra trong luận văn của mình về một số khác biệt trong văn hoá giao tiếp giúp cho người học hiểu rõ hơn về ngữ pháp, cách thức, và các quy tắc để có thể chuyển dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Việt và ngược lại một cách chính xác nhất đồng thời làm căn cứ giúp cho giao tiếp không bị ngưng trệ do khác biệt về văn hóa - ngôn ngữ.
Tuy nhiên, một điều dễ nhận thấy là để làm chủ được một ngoại ngữ không phải là đơn giản. Thậm chí là không thể nếu không có những hiểu biết cơ bản về văn hóa của dân tộc có ngôn ngữ đó. Khi những người đến từ những nền văn hoá khác nhau giao tiếp với nhau bằng một ngôn ngữ chung nào đó thì họ thường có xu hướng áp đặt văn hóa của dân tộc mình lên ngôn ngữ được sử dụng để giao tiếp. Ví dụ như người Việt học tiếng Nhật, trong giao tiếp với người Nhật đã bộc lộ khá rõ nét những áp đặt đó. Đơn cử tiêu biểu nhất là trong chào hỏi lần đầu gặp mặt. Nếu như người Việt Nam thấy việc hỏi tên, tuổi, tình trạng hôn nhân… ví dụ: “Anh/Chị bao nhiêu tuổi? Đã lập gia đình chưa?” là một sự quan tâm bình thường trong xã giao thì với người Nhật, khi bị hỏi về tuổi tác, tình trạng hôn nhân sẽ cảm giác không thoải mái nếu không muốn nói là khó chịu. Nguyên nhân chính là do sự khác biệt văn hóa giữa hai dân tộc Việt Nam và Nhật Bản, và đặc biệt là do người giao tiếp thiếu hiểu biết về văn hóa của nước bạn. Điều đó sẽ dẫn đến những hiểu lầm đáng tiếc, những “sốc văn hóa” không tránh khỏi khi chào hỏi, xin lỗi, cám ơn, đề nghị, thỉnh cầu, khuyến cáo, mời…và đó cũng là nguyên nhân dẫn đến các đổ vỡ, thất bại trong giao tiếp, làm cho giao tiếp bị ngừng trệ, gián đoạn.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, tui chủ trương không đi vào giải quyết tất cả các hành vi giao tiếp trên mà chủ yếu muốn đưa ra những khác biệt về văn hoá trong lời thỉnh cầu - một hành vi ngôn ngữ hết sức nhạy cảm của tiếng Việt và tiếng Nhật. Trong cuộc sống, con người dù độc lập đến đâu cũng không thể tránh khỏi những lúc cần nhờ vả, đề nghị, thỉnh cầu…người khác. Khi thỉnh cầu tức là người nói đã xâm phạm vào sự tự do hành động của người nghe nên dễ gây ra những khó chịu, hiểu lầm nếu người thỉnh cầu không biết cách lựa chọn ngôn từ phù hợp. Điều này càng dễ nảy sinh trong giao tiếp liên ngôn, khi người tham gia giao tiếp đến từ những nền văn hóa khác nhau. Cho nên nghiên cứu về một số khác biệt văn hóa trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật hi vọng có thể giúp tránh khỏi, hay ít nhất cũng làm giảm bớt những xung đột văn hóa khi thực hiện hành vi thỉnh cầu trong giao tiếp. Một người có năng lực giao tiếp tốt là người biết cách tránh những xung đột, hay những “sốc văn hóa” khi giao tiếp. Để làm được điều đó thì chỉ có khả năng ngoại ngữ là chưa đủ, mà còn cần có năng lực văn hóa. Trong quá trình giao tiếp liên ngôn (interlingual communication) người học chỉ nói đúng ngữ pháp thôi thì chưa đủ, họ cần biết cách nói sao cho phù hợp. Như Trần Ngọc Thêm đã nói: “Người ta ngày càng hiểu rõ rằng, khi thiếu chiều sâu văn hóa, ngoại ngữ chỉ là cái xác không hồn” [40, 9]. Cho nên người học ngoại ngữ cần ý thức rõ vai trò của văn hóa trong quá trình học ngoại ngữ cũng như cần thấy được mối liên hệ mật thiết giữa ngôn ngữ và văn hóa.
1.2. Ngôn ngữ và văn hóa
Ngôn ngữ và văn hóa có mối liên hệ mật thiết với nhau, không ai có thể phủ nhận những mối quan hệ khăng khít không thể tách rời (có thể ví ngôn ngữ và văn hóa như hai mặt của một tờ giấy, xé mặt này không thể không xé mặt kia). Mỗi một ngôn ngữ lại mang trong mình những đặc trưng văn hóa riêng biệt của chính mình và chúng được phản ánh vào ngôn ngữ bằng những cách khác nhau cả về chất lượng, nội dung và hình thức. Chính vì văn hóa và ngôn ngữ không thể tách rời nhau mà có thể thấy ngôn ngữ vừa là một bộ phận cấu thành văn hóa, vừa là phương tiện để thể hiện, lưu trữ, và truyền bá văn hóa. Ngay từ những định nghĩa về văn hóa, các học giả cũng đã chỉ rõ mối liên hệ ấy.

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
1. Tính cấp thiết của đề tài: 2
1.1. Tiếng Nhật và giao tiếp tiếng Nhật 2
1.2. Ngôn ngữ và văn hóa 4
2. Mục đích nghiên cứu 6
3. Phương pháp nghiên cứu 6
4. Phạm vi nghiên cứu 7
5. Bố cục luận văn 7
PHẦN II: NỘI DUNG 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 9
1.1. Các chức năng ngôn ngữ 9
1.1.1. Ngôn ngữ - phương tiện giao tiếp đặc trưng chỉ có ở con người 10
1.1.2. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy 12
1.2. Lời thỉnh cầu - một hành động ngôn ngữ trong giao tiếp 14
1.3. Phân loại lời thỉnh cầu 16
1.4. Tính lịch sự trong giao tiếp và tính lịch sự trong lời thỉnh cầu tiếng Việt và tiếng Nhật 19
CHƯƠNG 2: CÁC DẤU HIỆU VỀ TỪ VỰNG - TÌNH THÁI TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 30
2.1. Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu tiếng Việt và tiếng Nhật 31
2.1.1. Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 31
2.1.2. Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật 32
2.2. Các cách diễn đạt tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật 35
2.2.1. Các cách diễn đạt tình thái cơ bản trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 35
2.2.2. Các cách diễn đạt tình thái cơ bản trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật 37
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA TIẾNG VIẾT VÀ TIẾNG NHẬT 44
3.1. Tính trực tiếp - gián tiếp trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật 44
3.1.1. Tính trực tiếp – gián tiếp trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 50
3.1.3. Tiểu kết 59
3.2. Cách xưng hô trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật 61
3.2.1. Cách xưng hô trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 62
3.2.2. Cách xưng hô trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật – so sánh với tiếng Việt 65
3.3. Tiểu kết 72
PHẦN 3: KẾT LUẬN 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
BẢNG HỎI CÁCH NÓI LỜI ĐỀ NGHỊ 85


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
1.1. Tiếng Nhật và giao tiếp tiếng Nhật
Ngày nay, trong thời kỳ của thế giới hội nhập đã mở ra nhiều cơ hội cho giao lưu và hội nhập kinh tế, cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO là việc các đối tác quốc tế cũng nhiều hơn, nhu cầu giao tiếp liên văn hóa và ngôn ngữ cũng gia tăng đòi hỏi giao tiếp có hiểu biết cao hơn đã nảy sinh công tác nghiên cứu văn hóa - ngôn ngữ phục vụ cho hội nhập. Trong khu vực, Nhật Bản - một cường quốc kinh tế từ lâu đã trở thành một đối tác quan trọng của Việt Nam. Sự hợp tác song phương Việt - Nhật cũng như quan hệ hai nước đã nâng lên một tầm cao mới khiến nhu cầu học tiếng của cả hai bên tăng nhằm phục vụ cho giao tiếp và các hoạt động khác của hai nền văn hóa Việt- Nhật. Những năm gần đây, tiếng Nhật ngày càng trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam. Số lượng người học tiếng Nhật tăng và việc đưa tiếng Nhật vào chương trình thi đại học có thể coi là những minh chứng cụ thể. Trong quá trình học tiếng Nhật, người Việt thường mong muốn hiểu đúng không chỉ về mặt ngữ pháp của tiếng Nhật mà cả về mặt ngữ nghĩa sử dụng trong ngôn ngữ của họ. Chính vì vậy tui mong muốn đưa ra trong luận văn của mình về một số khác biệt trong văn hoá giao tiếp giúp cho người học hiểu rõ hơn về ngữ pháp, cách thức, và các quy tắc để có thể chuyển dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Việt và ngược lại một cách chính xác nhất đồng thời làm căn cứ giúp cho giao tiếp không bị ngưng trệ do khác biệt về văn hóa - ngôn ngữ.
Tuy nhiên, một điều dễ nhận thấy là để làm chủ được một ngoại ngữ không phải là đơn giản. Thậm chí là không thể nếu không có những hiểu biết cơ bản về văn hóa của dân tộc có ngôn ngữ đó. Khi những người đến từ những nền văn hoá khác nhau giao tiếp với nhau bằng một ngôn ngữ chung nào đó thì họ thường có xu hướng áp đặt văn hóa của dân tộc mình lên ngôn ngữ được sử dụng để giao tiếp. Ví dụ như người Việt học tiếng Nhật, trong giao tiếp với người Nhật đã bộc lộ khá rõ nét những áp đặt đó. Đơn cử tiêu biểu nhất là trong chào hỏi lần đầu gặp mặt. Nếu như người Việt Nam thấy việc hỏi tên, tuổi, tình trạng hôn nhân… ví dụ: “Anh/Chị bao nhiêu tuổi? Đã lập gia đình chưa?” là một sự quan tâm bình thường trong xã giao thì với người Nhật, khi bị hỏi về tuổi tác, tình trạng hôn nhân sẽ cảm giác không thoải mái nếu không muốn nói là khó chịu. Nguyên nhân chính là do sự khác biệt văn hóa giữa hai dân tộc Việt Nam và Nhật Bản, và đặc biệt là do người giao tiếp thiếu hiểu biết về văn hóa của nước bạn. Điều đó sẽ dẫn đến những hiểu lầm đáng tiếc, những “sốc văn hóa” không tránh khỏi khi chào hỏi, xin lỗi, cám ơn, đề nghị, thỉnh cầu, khuyến cáo, mời…và đó cũng là nguyên nhân dẫn đến các đổ vỡ, thất bại trong giao tiếp, làm cho giao tiếp bị ngừng trệ, gián đoạn.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, tui chủ trương không đi vào giải quyết tất cả các hành vi giao tiếp trên mà chủ yếu muốn đưa ra những khác biệt về văn hoá trong lời thỉnh cầu - một hành vi ngôn ngữ hết sức nhạy cảm của tiếng Việt và tiếng Nhật. Trong cuộc sống, con người dù độc lập đến đâu cũng không thể tránh khỏi những lúc cần nhờ vả, đề nghị, thỉnh cầu…người khác. Khi thỉnh cầu tức là người nói đã xâm phạm vào sự tự do hành động của người nghe nên dễ gây ra những khó chịu, hiểu lầm nếu người thỉnh cầu không biết cách lựa chọn ngôn từ phù hợp. Điều này càng dễ nảy sinh trong giao tiếp liên ngôn, khi người tham gia giao tiếp đến từ những nền văn hóa khác nhau. Cho nên nghiên cứu về một số khác biệt văn hóa trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật hi vọng có thể giúp tránh khỏi, hay ít nhất cũng làm giảm bớt những xung đột văn hóa khi thực hiện hành vi thỉnh cầu trong giao tiếp. Một người có năng lực giao tiếp tốt là người biết cách tránh những xung đột, hay những “sốc văn hóa” khi giao tiếp. Để làm được điều đó thì chỉ có khả năng ngoại ngữ là chưa đủ, mà còn cần có năng lực văn hóa. Trong quá trình giao tiếp liên ngôn (interlingual communication) người học chỉ nói đúng ngữ pháp thôi thì chưa đủ, họ cần biết cách nói sao cho phù hợp. Như Trần Ngọc Thêm đã nói: “Người ta ngày càng hiểu rõ rằng, khi thiếu chiều sâu văn hóa, ngoại ngữ chỉ là cái xác không hồn” [40, 9]. Cho nên người học ngoại ngữ cần ý thức rõ vai trò của văn hóa trong quá trình học ngoại ngữ cũng như cần thấy được mối liên hệ mật thiết giữa ngôn ngữ và văn hóa.
1.2. Ngôn ngữ và văn hóa
Ngôn ngữ và văn hóa có mối liên hệ mật thiết với nhau, không ai có thể phủ nhận những mối quan hệ khăng khít không thể tách rời (có thể ví ngôn ngữ và văn hóa như hai mặt của một tờ giấy, xé mặt này không thể không xé mặt kia). Mỗi một ngôn ngữ lại mang trong mình những đặc trưng văn hóa riêng biệt của chính mình và chúng được phản ánh vào ngôn ngữ bằng những cách khác nhau cả về chất lượng, nội dung và hình thức. Chính vì văn hóa và ngôn ngữ không thể tách rời nhau mà có thể thấy ngôn ngữ vừa là một bộ phận cấu thành văn hóa, vừa là phương tiện để thể hiện, lưu trữ, và truyền bá văn hóa. Ngay từ những định nghĩa về văn hóa, các học giả cũng đã chỉ rõ mối liên hệ ấy.
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
1. Tính cấp thiết của đề tài: 2
1.1. Tiếng Nhật và giao tiếp tiếng Nhật 2
1.2. Ngôn ngữ và văn hóa 4
2. Mục đích nghiên cứu 6
3. Phương pháp nghiên cứu 6
4. Phạm vi nghiên cứu 7
5. Bố cục luận văn 7
PHẦN II: NỘI DUNG 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 9
1.1. Các chức năng ngôn ngữ 9
1.1.1. Ngôn ngữ - phương tiện giao tiếp đặc trưng chỉ có ở con người 10
1.1.2. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy 12
1.2. Lời thỉnh cầu - một hành động ngôn ngữ trong giao tiếp 14
1.3. Phân loại lời thỉnh cầu 16
1.4. Tính lịch sự trong giao tiếp và tính lịch sự trong lời thỉnh cầu tiếng Việt và tiếng Nhật 19
CHƯƠNG 2: CÁC DẤU HIỆU VỀ TỪ VỰNG - TÌNH THÁI TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 30
2.1. Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu tiếng Việt và tiếng Nhật 31
2.1.1. Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 31
2.1.2. Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật 32
2.2. Các cách diễn đạt tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật 35
2.2.1. Các cách diễn đạt tình thái cơ bản trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 35
2.2.2. Các cách diễn đạt tình thái cơ bản trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật 37
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA TIẾNG VIẾT VÀ TIẾNG NHẬT 44
3.1. Tính trực tiếp - gián tiếp trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật 44
3.1.1. Tính trực tiếp – gián tiếp trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 50
3.1.3. Tiểu kết 59
3.2. Cách xưng hô trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật 61
3.2.1. Cách xưng hô trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt 62
3.2.2. Cách xưng hô trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật – so sánh với tiếng Việt 65
3.3. Tiểu kết 72
PHẦN 3: KẾT LUẬN 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
BẢNG HỎI CÁCH NÓI LỜI ĐỀ NGHỊ 85


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
1.1. Tiếng Nhật và giao tiếp tiếng Nhật
Ngày nay, trong thời kỳ của thế giới hội nhập đã mở ra nhiều cơ hội cho giao lưu và hội nhập kinh tế, cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO là việc các đối tác quốc tế cũng nhiều hơn, nhu cầu giao tiếp liên văn hóa và ngôn ngữ cũng gia tăng đòi hỏi giao tiếp có hiểu biết cao hơn đã nảy sinh công tác nghiên cứu văn hóa - ngôn ngữ phục vụ cho hội nhập. Trong khu vực, Nhật Bản - một cường quốc kinh tế từ lâu đã trở thành một đối tác quan trọng của Việt Nam. Sự hợp tác song phương Việt - Nhật cũng như quan hệ hai nước đã nâng lên một tầm cao mới khiến nhu cầu học tiếng của cả hai bên tăng nhằm phục vụ cho giao tiếp và các hoạt động khác của hai nền văn hóa Việt- Nhật. Những năm gần đây, tiếng Nhật ngày càng trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam. Số lượng người học tiếng Nhật tăng và việc đưa tiếng Nhật vào chương trình thi đại học có thể coi là những minh chứng cụ thể. Trong quá trình học tiếng Nhật, người Việt thường mong muốn hiểu đúng không chỉ về mặt ngữ pháp của tiếng Nhật mà cả về mặt ngữ nghĩa sử dụng trong ngôn ngữ của họ. Chính vì vậy tui mong muốn đưa ra trong luận văn của mình về một số khác biệt trong văn hoá giao tiếp giúp cho người học hiểu rõ hơn về ngữ pháp, cách thức, và các quy tắc để có thể chuyển dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Việt và ngược lại một cách chính xác nhất đồng thời làm căn cứ giúp cho giao tiếp không bị ngưng trệ do khác biệt về văn hóa - ngôn ngữ.
Tuy nhiên, một điều dễ nhận thấy là để làm chủ được một ngoại ngữ không phải là đơn giản. Thậm chí là không thể nếu không có những hiểu biết cơ bản về văn hóa của dân tộc có ngôn ngữ đó. Khi những người đến từ những nền văn hoá khác nhau giao tiếp với nhau bằng một ngôn ngữ chung nào đó thì họ thường có xu hướng áp đặt văn hóa của dân tộc mình lên ngôn ngữ được sử dụng để giao tiếp. Ví dụ như người Việt học tiếng Nhật, trong giao tiếp với người Nhật đã bộc lộ khá rõ nét những áp đặt đó. Đơn cử tiêu biểu nhất là trong chào hỏi lần đầu gặp mặt. Nếu như người Việt Nam thấy việc hỏi tên, tuổi, tình trạng hôn nhân… ví dụ: “Anh/Chị bao nhiêu tuổi? Đã lập gia đình chưa?” là một sự quan tâm bình thường trong xã giao thì với người Nhật, khi bị hỏi về tuổi tác, tình trạng hôn nhân sẽ cảm giác không thoải mái nếu không muốn nói là khó chịu. Nguyên nhân chính là do sự khác biệt văn hóa giữa hai dân tộc Việt Nam và Nhật Bản, và đặc biệt là do người giao tiếp thiếu hiểu biết về văn hóa của nước bạn. Điều đó sẽ dẫn đến những hiểu lầm đáng tiếc, những “sốc văn hóa” không tránh khỏi khi chào hỏi, xin lỗi, cám ơn, đề nghị, thỉnh cầu, khuyến cáo, mời…và đó cũng là nguyên nhân dẫn đến các đổ vỡ, thất bại trong giao tiếp, làm cho giao tiếp bị ngừng trệ, gián đoạn.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, tui chủ trương không đi vào giải quyết tất cả các hành vi giao tiếp trên mà chủ yếu muốn đưa ra những khác biệt về văn hoá trong lời thỉnh cầu - một hành vi ngôn ngữ hết sức nhạy cảm của tiếng Việt và tiếng Nhật. Trong cuộc sống, con người dù độc lập đến đâu cũng không thể tránh khỏi những lúc cần nhờ vả, đề nghị, thỉnh cầu…người khác. Khi thỉnh cầu tức là người nói đã xâm phạm vào sự tự do hành động của người nghe nên dễ gây ra những khó chịu, hiểu lầm nếu người thỉnh cầu không biết cách lựa chọn ngôn từ phù hợp. Điều này càng dễ nảy sinh trong giao tiếp liên ngôn, khi người tham gia giao tiếp đến từ những nền văn hóa khác nhau. Cho nên nghiên cứu về một số khác biệt văn hóa trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật hi vọng có thể giúp tránh khỏi, hay ít nhất cũng làm giảm bớt những xung đột văn hóa khi thực hiện hành vi thỉnh cầu trong giao tiếp. Một người có năng lực giao tiếp tốt là người biết cách tránh những xung đột, hay những “sốc văn hóa” khi giao tiếp. Để làm được điều đó thì chỉ có khả năng ngoại ngữ là chưa đủ, mà còn cần có năng lực văn hóa. Trong quá trình giao tiếp liên ngôn (interlingual communication) người học chỉ nói đúng ngữ pháp thôi thì chưa đủ, họ cần biết cách nói sao cho phù hợp. Như Trần Ngọc Thêm đã nói: “Người ta ngày càng hiểu rõ rằng, khi thiếu chiều sâu văn hóa, ngoại ngữ chỉ là cái xác không hồn” [40, 9]. Cho nên người học ngoại ngữ cần ý thức rõ vai trò của văn hóa trong quá trình học ngoại ngữ cũng như cần thấy được mối liên hệ mật thiết giữa ngôn ngữ và văn hóa.
1.2. Ngôn ngữ và văn hóa
Ngôn ngữ và văn hóa có mối liên hệ mật thiết với nhau, không ai có thể phủ nhận những mối quan hệ khăng khít không thể tách rời (có thể ví ngôn ngữ và văn hóa như hai mặt của một tờ giấy, xé mặt này không thể không xé mặt kia). Mỗi một ngôn ngữ lại mang trong mình những đặc trưng văn hóa riêng biệt của chính mình và chúng được phản ánh vào ngôn ngữ bằng những cách khác nhau cả về chất lượng, nội dung và hình thức. Chính vì văn hóa và ngôn ngữ không thể tách rời nhau mà có thể thấy ngôn ngữ vừa là một bộ phận cấu thành văn hóa, vừa là phương tiện để thể hiện, lưu trữ, và truyền bá văn hóa. Ngay từ những định nghĩa về văn hóa, các học giả cũng đã chỉ rõ mối liên hệ ấy.
CÁC DẤU HIỆU VỀ TỪ VỰNG - TÌNH THÁI TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Cần tìm gia sư dạy môn kinh tế quốc tế và một số môn khác nữa. help meeeee!!! Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 1
D Slide hóa 11 bài 35 benzen và đồng đẳng , một số hidrocacbon thơm khác tiết 1 Luận văn Sư phạm 0
A Một số kiến nghị khác nhằm khai thác nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu ở công ty DONIMEX Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp nhằm nâng cao doanh thu của Công ty Khác sạn du lịch Kim liên Luận văn Kinh tế 0
A Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chất lượng phục vụ lưu trú trong kinh doanh khách sạn tại khác Luận văn Kinh tế 0
P Tác động của cung cầu lao động và một số yếu tố khác trên thị trường lao động tới tiền lương tối thiểu Luận văn Kinh tế 0
D Bài thuốc chữa bỏng từ gel lô hội và một số dược liệu khác Y dược 0
C Bước đầu nghiên cứu phương pháp Sol-Gel và một số phương pháp khác tổng hợp vật liệu kích cỡ nano Ti Luận văn Sư phạm 1
S Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lượng quần cư dân ở các vùng sinh thái khác nhau Luận văn Sư phạm 0
C Dị hướng từ và các tính chất từ khác của một số hợp chất đất hiếm - kim loại chuyển tiếp Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top