daigai

Well-Known Member
Link tải miễn phí luận văn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, cùng vói sự gia tăng các hoạt động công nghiệp là
việc sản sinh các chất thải nguy hại, tác động tiêu cực trực tiếp đến
môi trường, đặc biệt là sự ảnh hường nghiêm trọng của môi trường
nước. Các hoạt động khai thác mỏ, công nghiệp thuộc da, công
nghiệp điện tử, mạ điện, lọc hóa dầu hay công nghệ dệt nhuộm.... đã
tạo ra các nguồn ô nhiễm, môi trường nước chính chứa các kim loại
nặng như Cu, Zn, Pb, Ni, As... và những họp chất hữu cơ độc hại.
Những chất này có liên quan trực tiếp đến các biển đổi gan, ung thư
cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường dù chỉ ở hàm
lượng nhỏ.
Do đó, nghiên cứu tấch các ion kim. loại nặng và họp chất
hữu cơ độc hại từ các nguồn nước bị ô nhiễm là vấn đề quan trọng
nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và thu hút sự quan tâm của nhiều
nhà khoa học. Đã có nhiều phương phấp được sử dụng, trong đó
phương pháp hấp phụ tỏ ra có nhiều ưu điểm và được sử dụng rộng
rãi hơn cả bởi các ưu điểm, như xử lý nhanh, dễ chế tạo thiết bị và
đặc biệt là có thể tái sử dụng vật liệu hấp phụ.
Trong phương pháp hấp phụ thì các vật liệu khoáng sét hay
vật liệu biển tính từ các phế phẩm nông nghiệp (Biomass) như tro
trấu, sơ dừa, vỏ lạc, bã mía, vỏ sắn,.., được xem là các loại vật liệu
hấp phụ có nhiều triển vọng.
Theo một số tài liệu và khảo sát sơ bộ chúng tui nhận thấy
trong trấu có chứa lượng lớn SÌO2 với cấu trúc xốp nên có thể được
sử dụng làm vật liệu hấp phụ các ion kim loại nặng và các chất hữu
cơ trong nước.
Việc nghiên cứu tách S1O2 từ vỏ trấu để ứng dụng làm vật liệu
hấp phụ ion kim loại nặng và một số hợp chất hữu cơ trong nước sẽ
có ý nghĩa thực tiễn trong việc sử dụng một cách có hiệu quả nguồn
vỏ trấu khổng lồ, giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm môi trường, đồng
thời tạo ra một loại vật liệu hấp phụ rẻ tiền từ nguồn nguyên liệu phế
thải của cây lúa. Vì vậy, chúng tui chọn đề tài: “Nghiên cứu hấp
phụ ìon kìm loại nặng Cu2* và Zn2+ trong nước bằng vật liệu SiOĩ
tách từ vỏ trẩu” để nhằm tìm hiểu về một loại vật liệu hấp phụ rẻ
tiền, có nguồn gốc tự nhiên ứng dụng trong xử lý môi trường.
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng
trong nước bằng vật liệu S1O2 tách từ vỏ trấu.
3ệ Đổi tượng và phạm vỉ nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu : vỏ trấu lấy từ Núi Thành - Quảng
Nam.
+ Phạm vi nghiên cứu: khảo sát các yểu tố ảnh hưởng đến
quá trình hấp phụ ion kim loại của vỏ trấu sau khi biến tính, từ đó rút
ra nhận xét, khả năng hấp phụ ion kim loại của vỏ trấu.
4ệ Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu lí thuyết
- Thành phần và tính chất của S1O2.
- Thành phần của vỏ trấu, tro trấu.
- Các phương pháp hấp phụ và giải hấp.
- Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử (AAS).
- Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM).
- Phương pháp đo đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ
(BET).
- Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD).
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Xem thêm
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CU2+, ZN2+ CỦA SỢI XƠ DỪA BIẾN TÍNH BẰNG AXIT ACRYLIC
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu aerogels từ xơ dừa và ứng dụng hấp phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu, Chế Tạo Carbon Cellulose Aerogel Từ Hỗn Hợp Sợi Lá Dứa Và Sợi Cotton Ứng Dụng Trong Hấp Phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xác định điều kiện hấp phụ hơi benzen của than hoạt tính, Zeolit A, zeolit Y, zeolit MOR Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ một số kim loại nặng (as, pb, cd, zn) trong đất của cây sậy Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và khảo sát khả năng hấo phụ ion Pb2+ trong môi trườn Khoa học Tự nhiên 0
J Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và khảo sát khả năng hấo phụ ion Pb2+ trong môi trườn InterNet 1
D Nghiên cứu quá trình hấp phụ asen và một số chất ô nhiễm trong nước trên quặng laterit biến tính với Luận văn Sư phạm 0
P Nghiên cứu, thăm dò khả năng sử dụng chất hấp phụ sinh học có nguồn gốc từ chất thải thủy sản (chito Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top