daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

PHẦN I. MỞ ðẦU ........................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài.........................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu................................................................................ 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3
1.4. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH .................. 4
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN ...................... 4
2.1. Cơ sở lý luận về tình hình thực hiện chính sách phát triển rau an toàn ..........4
2.1.1. Khái niệm về chính sách, thực hiện chính sách ...................................... 4
2.1.2. ðặc ñiểm của thực hiện chính sách phát triển rau an toàn ......................... 7
2.1.3. Vai trò của thực hiện chính sách phát triển RAT.................................... 8
2.1.4. Các yêu cầu khi thực hiện chính sách phát triển RAT................................. 9
2.1.5. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 10
2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình thực hiện chính sách phát triển
rau an toàn......................................................................................................... 11
2.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................................... 14
2.2.1. Kinh nghiệm trong và ngoài nước về giải pháp làm tăng tính khả thi
của chính sách phát triển nông nghiệp............................................................. 14
2.2.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan ................................................ 18
2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho phát triển rau an toàn ở Hà Nội ................... 21
2.2.4. Hệ thống chính sách phát triển rau an toàn ........................................... 22
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 26
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ............................................................................26
3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên .................................................................................. 26
3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế, xã hội ......................................................................... 29
3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................34
3.2.1 Phương pháp tiếp cận .............................................................................. 34
3.2.2 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu....................................................... 35
3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................. 36
3.2.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 39
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................. 40
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 42
4.1 Sự thay ñổi về quy ñịnh quản lý chất lượng RAT.......................................... 42
4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách phát triển rau an toàn trên ñịa
bàn huyện Thanh Trì ...................................................................................................45
4.2.1 Lập kế hoạch triển khai thực hiện chương trình phát triển RAT........... 45
4.2.2 Phân cấp và phê duyệt thực hiện chương trình phát triển RAT............. 46
4.2.3 Tổ chức thực hiện chương trình phát triển RAT .................................... 49
4.3 Thực trạng thực thi chính sách phát triển RAT........................................................51
4.3.1 Thực trạng quy hoạch và thực hiện quy hoạch RAT của huyện Thanh Trì 51
4.3.2 Chính sách phát triển sở hạ tầng cho sản xuất và tiêu thụ RAT ..............55
4.3.3 Chính sách hỗ trợ sơ chế, chợ ñầu mối................................................... 61
4.3.4 Chính sách tuyên truyền, xúc tiến thương mại....................................... 65
4.3.5 Chính sách hỗ trợ công tác quản lý chất lượng RAT ............................. 69
4.3.6 Chính sách hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật cho người sản xuất RAT........... 74
4.3.7 Chính sách hỗ trợ liên kết thúc ñẩy sản xuất và tiêu thụ RAT .............. 79
4.3.8 Chính sách hỗ trợ vay vốn ...................................................................... 81
4.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của ñịa phương trong quá trình thực hiện
chính sách ......................................................................................................................83
4.5 Những khó khăn, tồn tại trong quá trình thực hiện chính sách phát triển
rau an toàn .....................................................................................................................84
4.6 Yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình thực hiện chính sách phát triển RAT
trên ñịa bàn....................................................................................................................85
4.6.1. Trình ñộ văn hóa của người sản xuất RAT............................................ 85
4.6.2 Khả năng tiếp nhận thông tin từ văn bản chính sách ............................. 87
4.6.3 Sự ủng hộ, ñồng thuận và quyết tâm của người dân .............................. 87
4.6.4 Năng lực thực thi chính sách của chính quyền ñịa phương ................... 87
4.6.5 Cơ chế, chính sách của Nhà nước và ñịa phương .................................. 91
4.6.6 Yếu tố vốn ............................................................................................... 91
4.6.7 Công tác triển khai quy hoạch vùng sản xuất RAT................................ 92
4.6.8 Công tác tuyên truyền phổ biến chính sách ở ñịa phương ..................... 93
4.6.9 Yếu tố khác.............................................................................................. 93
4.7 Giải pháp tăng cường tính khả thi của các chính sách về phát triển sản
xuất rau an toàn ............................................................................................................ 95
4.7.1 ðịnh hướng phát triển sản xuất RAT...................................................... 95
4.7.2 Giải pháp tăng cường tính khả thi trong thực hiện chính sách về phát
triển sản xuất rau an toàn ................................................................................. 95
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 103
5.1 Kết luận .................................................................................................................103
5.2 Kiến nghị...............................................................................................................105

5.2.1 ðối với các cấp, các ban ngành, các ñơn vị có liên quan trực tiếp hoặc
gián tiếp ñến quá trình triển khai, thực hiện chính sách ............................... 105
5.2.2 ðối với UBND huyện Thanh Trì .......................................................... 105
5.2.3 ðối với chính quyền xã ......................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 106
PHẦN I. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam với ñiều kiện sinh thái ña dạng, chế ñộ khí hậu nhiệt ñới, á
nhiệt ñới và một phần tương tự của ôn ñới cùng với ñiều kiện ñất ñai, lao
ñộng phong phú, là nước có nhiều tiềm năng ñể phát triển sản xuất rau,
nhằm ñáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trong những năm qua, kinh
tế nước ta liên tục tăng trưởng, ñời sống nhân dân ngày càng ñược nâng cao
cùng với xu thế hội nhập và phát triển với kinh tế thế giới sẽ là cơ hội lớn
cho ngành sản xuất rau. ðặc biệt là sản xuất rau an toàn phát triển, khẳng
ñịnh vị trí của mình trong ngành nông nghiệp.
Thời gian gần ñây, RAT là yêu cầu cần thiết của người tiêu dùng và cả
cộng ñồng, sản xuất RAT là trách nhiệm trước xã hội, vừa là ñảm bảo tiêu thụ
tốt sản phẩm do mình sản xuất ra tăng sức cạnh tranh trong thị trường, vừa ñảm
bảo tốt môi trường sản xuất và duy trì sản xuất nông nghiệp bền vững. Từ thực
tế ñó, năm 1994, thành phố Hà Nội ñã triển khai chương trình sản xuất rau an
toàn, ñến nay vẫn duy trì và phát triển. Trong quá trình thực hiện,thành phố ñã
quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn ở các huyện ngoại thành. Kết quả ñã ñạt
ñược về quy mô và tốc ñộ phát triển sản phẩm rau an toàn trên ñịa bàn Hà Nội
ñáng khích lệ. Theo kết quả ñiều tra của Chi cục BVTV Hà Nội (2006) thì toàn
thành phố hiện có 112/117 xã phường ngoại thành có tham gia sản xuất rau.
Tổng diện tích gieo trồng ở các xã phường hiện nay là 7.927,5 ha; trong ñó diện
tích RAT có cán bộ kỹ thuật Chi cục chỉ ñạo, giám sát là 5.651,5 ha, chiếm trên
70% so với tổng diện tích rau của thành phố.
Tuy nhiên, sản xuất rau ở Hà Nội cũng còn nhiều vấn ñề cần nghiên
cứu và giải quyết như ruộng ñất còn manh mún, vốn ñầu tư cho sản xuất
chưa ñược ñáp ứng ñầy ñủ, quy trình rau an toàn chưa ñược áp dụng triệt ñể,
lượng rau an toàn của huyện ñưa vào thị trường chưa chiếm ñược niềm tin
của người tiêu dùng dẫn ñến tiêu thụ chậm, khó khăn trong công tác thuỷ
lợi, các giải pháp về tổ chức, quản lý, các quan hệ trong sản xuất và tiêu thụ
rau an toàn chưa giải quyết có hiệu quả và lỏng lẻo.
Huyện Thanh Trì ñược UBND Thành phố Hà Nội lựa chọn là một trong
những vùng sản xuất rau an toàn trọng ñiểm ñể hỗ trợ ñầu tư nhằm cung cấp

lượng rau sạch cho thị trường Thủ ñô. Tuy nhiên, hiện nay sản xuất rau an
toàn ở ñây vẫn gặp không ít khó khăn về quy hoạch, kỹ thuật sản xuất, công
tác quản lý chất lượng,… Qua tìm hiểu thực tế tại huyện Thanh Trì về tình
hình sản xuất RAT, nhận thấy hiện nay huyện ñang thực hiện cơ chế hỗ trợ
cho các ñơn vị sản xuất, kinh doanh RAT theo Quyết ñịnh số 2083/Qð-
UBND ngày 05 tháng 5 năm 2009 của UBND thành phố Hà Nội về Phê
duyệt “ðề án sản xuất và tiêu thụ au an toàn thành phố Hà Nội, giai ñoạn
2009-2015”.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về phát triển sản xuất RAT như
công trình của Bùi Thị Gia trong nghiên cứu về “ Những biện pháp chủ yếu
nhằm phát triển rau ở huyện Gia Lâm, Hà Nội” hay công trình nghiên cứu
của Trương ðức Lực trong nghiên cứu “ Phát triển công nghiệp chế biến rau
quả ở Việt Nam trong quá trình hội nhập” nhưng những nghiên cứu về tình
hình thực hiện chính sách phát triển RAT thì chưa nhiều và ña dạng. Xuất
phát từ thực tế ñó, chúng tui ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá tình
hình thực hiện chính sách phát triển rau an toàn tại huyện Thanh Trì,
thành phố Hà Nội”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển rau an toàn của
huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội từ ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm
thực hiện tốt hơn chính sách phát triển RAT trên ñịa bàn huyện trong thời
gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chính sách
và thực hiện chính sách phát triển RAT
- Nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách phát triển RAT trên ñịa
bàn huyện Thanh Trì
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến việc thực hiện chính sách phát
triển RAT ñịa phương.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách phát triển
RAT trên ñịa bàn huyện Thanh Trì trong thời gian tới.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là các chính sách và quá trình thực hiện chính
sách phát triển rau an toàn tại ñịa phương. ðối tượng nghiên cứu cụ thể là
các tổ chức chính quyền, ñoàn thể từ Trung ương ñến ñịa phương, trực tiếp
là các cán bộ thực hiện chính sách, hợp tác xã, hộ sản xuất RAT tại ñịa
phương, ñặc biệt là ñánh giá chính sách, tình hình thực hiện chính sách, tác
ñộng của chính sách ñến phát triển RAT trên ñịa bàn.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: ðề tài sẽ ñi sâu nghiên cứu thực trạng thực thi chính sách
phát triển RAT như các vấn ñề về quy hoạch, quản lý sản xuất, tiêu thụ, kinh
doanh RAT,… Các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình thực hiện chính sách
phát triển RAT ñể từ ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn
chính sách phát triển RAT trên ñịa bàn huyện Thanh Trì trong thời gian tới.
- Về không gian: ðề tài ñược nghiên cứu tại huyện Thanh Trì, Thành phố
Hà Nội.
- Về thời gian:
+ ðề tài ñược tiến hành: từ 05/2012 – 03/2014.
+ Số liệu ñược thu thập: Số liệu ñã công bố thu thập từ năm 2010 ñế hết
năm 2012, số liệu mới chúng tui tiến hành ñiều tra năm 2013.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về chính sách, thực hiện chính sách phát triển RAT?
- ðánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển RAT tại ñịa phương
như thế nào?
- Các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình thực hiện chính sách phát triển RAT
của ñịa phương?
- ðịnh hướng, giải pháp gì ñược ñề xuất ñể thực hiện tốt hơn chính sách
phát triển RAT tại ñịa phương?

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ðánh giá hiện trạng mặn của Ðất nông nghiệp huyện giao thủy, tỉnh nam Ðịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Ðánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái Ðịnh cư khi nhà nước thu hồi Ðất tại mộ Nông Lâm Thủy sản 0
D Ðánh giá hiện trạng các hệ thống cấp nước sinh hoạt tại huyện luôngphabang, tỉnh luôngphabang, nước Nông Lâm Thủy sản 0
D Ðánh giá kết quả công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế trên Ðịa bàn huyện gia lâm, thành phố Nông Lâm Thủy sản 0
D Ðánh giá thực trạng xây dựng bảng giá Ðất trên Ðịa bàn tỉnh lào cai Nông Lâm Thủy sản 0
D Ðánh giá Ðộ thuần, khả năng kháng bệnh bạc lá, Ðạo ôn, rầy nâu và chất lượng các dòng g2 bốn giống l Nông Lâm Thủy sản 0
D ÐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ÐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ÐẤT TẠI MỘ Y dược 0
Y Báo cáo Ðánh giá tác ðộng môi trường dự án nhà máy xi măng Tài liệu chưa phân loại 0
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top