daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ...............................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................................3
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................4
3.1 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................4
3.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................5
5. Kết cấu của đề tài............................................................................................................5
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN........7
1.1 Cộng đồng Asean (AC) ................................................................................................7
1.2 Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) ..................................................................................7
1.2.1 Nội dung và hình thức của Cộng đồng kinh tế ASEAN............................................7
1.2.2 Tiếp cận sự hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) dưới góc độ của Chủ
nghĩa kiến tạo [2]................................................................................................................9
1.2.3 Triển vọng của Cộng đồng kinh tế ASEAN ............................................................10
1.3 Tầm nhìn sau năm 2015 của AC và AEC...................................................................11
1.3.1 Tầm nhìn sau năm 2015 của AC..............................................................................12
1.3.2 Tầm nhìn sau năm 2015 của AEC ...........................................................................12
1.4 Cơ hội và thách thức khi tham gia AC và AEC [10]..................................................12
1.4.1 Cơ hội ......................................................................................................................12
1.4.2 Thách thức ...............................................................................................................13
PHẦN 2: PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG – CÔNG CỤ QUAN TRỌNG ĐỂ
TẬN DỤNG CƠ HỘI KHI THAM GIA AEC .............................................................14
2.1 Chuỗi cung ứng...........................................................................................................14
2.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng [5] .................................................................................14
2.1.2 Vai trò của chuỗi cung ứng [5] ................................................................................15
2.1.3 Các đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng. [11]................................................15
2.1.4 Các yếu tố tác động trực tiếp đến công suất và hiệu quả chuỗi cung ứng [5] .........18
2.2 Quản trị chuỗi cung ứng .............................................................................................20
2.2.1 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng (SCM) [5]........................................................20
2.2.2 Lịch sử phát triển của quản trị chuỗi cung ứng [5]..................................................20
2.2.3 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng [5]................................................................22
2.2.4 Mô hình của quản trị chuỗi cung ứng [5] ................................................................23
2.2.5 Tầm quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng (SCM) [5] ........................................24
2.2.6 Những thách thức trong việc quản trị chuỗi cung ứng [5].......................................24
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG GẠO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM.................................................................................................................................26
3.1 Giới thiệu doanh nghiệp lúa gạo Việt Nam .......................................................26
3.1.1 Tổng công ty lương thực miền Bắc ( VINAFOOD 1).............................................26
3.1.2 Tổng công ty lương thực miền Nam ( VINAFOOD 2 ) ..........................................27
3.2 Thực trạng các chuỗi cung ứng gạo của các doanh nghiệp Việt Nam........................27
3.2.1 Các mô hình kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam ...........................................27
3.2.2 Hình thức chuỗi cung ứng xuất khẩu gạo của Việt Nam.........................................29
3.2.3 Những đặc điểm của chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu...............................................33
3.2.4 Điều kiện vận chuyển và tài trợ ...............................................................................34
3.3 Khả năng tận dụng cơ hội khi Việt Nam tham gia vào AEC của các doanh nghiệp
Việt Nam...........................................................................................................................36
3.4 Các nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng gạo của các doanh nghiệp Việt Nam ..
37
PHẦN 4: NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, NÂNG CẤP VÀ PHÁT TRIỂN CÁC
CHUỖI CUNG ỨNG GẠO NHẰM TÂN DỤNG CƠ HỘI KHI THAM GIA AEC 38
4.1 Giải pháp xây dựng các chuỗi cung ứng gạo nội địa..................................................38
4.1.1 Cải tiến đồng bộ hóa dịch vụ logistics.....................................................................38
4.1.2 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin để phối hợp hoạt động trong chuỗi cung
ứng ....................................................................................................................................39
4.1.3 Giảm vai trò của hàng sáo .......................................................................................40
4.1.4 Đơn giản hóa thủ tục hành chính .............................................................................40
4.2 Giải pháp nâng cao và phát triển các chuỗi cung ứng gạo để có thể sẵn sàng tham gia
vào thị trường toàn cầu. ....................................................................................................41
4.2.1 Đối với riêng ngành xuất khẩu gạo..........................................................................41
4.2.2 Dịch vụ hậu cần (Logistics).....................................................................................43
4.2.3 Hỗ trợ của chính phủ ...............................................................................................45
4.2.4 Xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam. ..............................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................48
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ đầu thập niên 1990s đến nay, Việt Nam đã trở thành một trong ba quốc gia xuất khẩu
gạo hàng đầu thế giới. Song, vị thế cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới
vẫn thường xuyên đứng sau Thái Lan với một khoảng cách khá xa. Mặt khác, gạo cũng
là một trong 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, nhưng
xét về hiệu quả đóng góp của ngành hàng này cho nền kinh tế thì vẫn còn nhiều hạn chế.
[3]
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu và rộng, AEC sắp
sửa ra đời là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập khu vực một cách toàn diện của các
nền kinh tế Đông Nam Á, ngành xuất khẩu gạo của Việt Nam đang đứng trước cơ hội
phát triển thị trường lớn nhưng cũng phải đối đầu với những thách thức không nhỏ.
Hiện nay các doanh nghiệp lúa gạo của ba nước Thái Lan, Myanmar, Philippines đã
thành lập hiệp hội lúa gạo để phát triển chuỗi cung ứng gạo trong khu vực Đông Nam Á,
hướng đến các thị trường lớn như Indonesia, Trung Quốc với những lợi thế so sánh trong
đầu tư: Thái Lan cung cấp dịch vụ tiếp thị toàn cầu, Philippines cung cấp công nghệ và
giống lúa, Myanmar có vai trò cung cấp đất và tài nguyên. Điều này sẽ tạo nên một
“OPEC lúa gạo” thực sự, có khả năng chi phối giá gạo và ảnh hưởng an ninh lương thực
trong khu vực và cả thế giới. [6]
Trước thời điểm thu hoạch rộ vụ lúa Hè Thu, tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của các
doanh nghiệp Việt Nam đang khá ảm đạm với áp lực tồn kho khoảng 2,5 triệu tấn, cộng
với sự bấp bênh từ các hợp đồng tiểu ngạch qua biên giới phía Bắc. Hợp đồng xuât khẩu
800 ngàn tấn gạo đi Philippines thì có đến 25% chỉ tiêu bị các doanh nghiệp trả lại vì lo
ngại các điều khoản giao hàng.
Chuỗi cung ứng gạo cho xuất khẩu của Việt Nam hiện nay nhìn chung còn hạn chế về
vốn và quy mô giao dịch, tình trạng "đấu trộn" gạo với các chất lượng khác nhau còn phổ
biến; người nông dân sản xuất không có nhiều động lực để cải thiện chất lượng lúa gạo
do lợi nhuận thấp và đặc biệt là chưa có được sự kết nối với thông tin thị trường và yêu
cầu của thị trường nước ngoài.
Nhằm tận dụng hiệu quả nhất các cơ hội mà AEC mang lại, nhóm nghiên cứu chọn đề tài:
“Phát triển chuỗi cung ứng gạo để tận dụng cơ hội khi Việt Nam tham gia vào AEC”,
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top