daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

1.1. ðặt vấn ñề
Lúa lai với ưu thế vượt trội về năng suất, chất lượng, khả năng thích
nghi so với lúa thuần và ñã ñược nhiều nước trên thế giới ñi sâu nghiên cứu,
phát triển. Trong những năm gần ñây, các nước ñang phát triển ñã có những
thành tựu ñáng kể trong lĩnh vực sản xuất lương thực trong ñó có việc ñưa
lúa lai vào gieo trồng ñã tạo nên bước ñột phá về năng suất và sản lượng.
Năng suất bình quân lúa lai cao hơn lúa thuần từ 20-30% một cách
chắc chắn, ñã ñược Trung Quốc, Ấn ðộ, Mỹ và một số nước có nghề trồng
lúa khẳng ñịnh. Nhờ mở rộng gieo cấy lúa lai, nên mặc dù diện tích trồng lúa
của Trung Quốc giảm từ 36,5 triệu ha (năm 1975) xuống còn 30,5 triệu ha
(năm 2000) nhưng sản lượng lúa vẫn tăng một cách ñáng kể từ 128,75 triệu
tấn năm 1975 lên 190,11 triệu tấn năm 2000, trong những năm ñó ñóng góp
của lúa lai ñã làm tăng thêm 300 triệu tấn thóc. Nhờ vậy, Trung Quốc có thể
nuôi sống hơn 1 tỷ người và ñảm bảo an ninh lương thực Quốc gia.
Năm 2012, Việt Nam xuất khẩu 8,02 triệu tấn gạo, thu về 3,67 tỷ USD
(tăng 12,71% về lượng và tăng nhẹ 0,45% về kim ngạch so với năm 2011).
Lương thực ở nước ta không những ñảm bảo nhu cầu trong nước, dự trữ
Quốc gia mà còn ñóng góp cho Quốc tế hơn 4 triệu tấn mỗi năm và xếp vào
nhóm các nước dẫn ñầu về xuất khẩu gạo. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam ñang
chuyển dần theo hướng giảm diện tích, tăng năng suất và chất lượng, phù
hợp với thị trường trong nước và xuất khẩu. Mặc dù diện tích trồng lúa giảm
nhưng mục tiêu an ninh lương thực Quốc gia vẫn ñược ñảm bảo. Một trong
những giải pháp mà chúng ta lựa chọn là phát triển và mở rộng diện tích
gieo trồng lúa lai.
Từ năm 1998, Việt Nam ñã nhập nội một số tổ hợp lúa lai hai dòng,
các tổ hợp này ñều cho năng suất cao, chống chịu khá với sâu bệnh hại. Tuy
nhiên, diện tích chưa ñược mở rộng là do giá hạt lai khá cao không phù hợp
với ñiều kiện người nông dân; công nghệ nhân dòng bất dục ñực và sản xuất
hạt lai F1 còn gặp nhiều khó khăn. ðể chủ ñộng sản xuất giống tại chỗ với
giá thành hạ, các nhà chọn giống Việt Nam ñã nghiên cứu và chọn tạo nhiều
tổ hợp lai mới, trong ñó có các tổ hợp lai hai dòng: Việt lai 20, TH3-3, TH3-
4, HYT102... Các tổ hợp này có năng suất chất lượng khá, thời gian sinh
trưởng ngắn nên diện tích ngày càng ñược mở rộng. Vì vậy việc tiếp tục
nghiên cứu tuyển chọn các tổ hợp lúa lai hai dòng mới có năng suất và chất
lượng tốt, thiết lập quy trình sản xuất hạt giống lai F1 là hướng ñi hết sức
ñúng ñắn và cần thiết. Vì những lý do trên chúng tui tiến hành thực hiện ñề
tài: “ðánh giá khả năng kết hợp và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật
ñến năng suất hạt lai F1 tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
+ ðánh giá khả năng kết hợp của các dòng bố mẹ và tuyển chọn ñược
một số tổ hợp lúa lai hai dòng có năng suất cao, chất lượng khá và nhiễm nhẹ
sâu bệnh.
+ ðánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ñến năng suất
ruộng sản xuất hạt lai F1 của các tổ hợp lúa lai có triển vọng.
1.2.2. Yêu cầu của ñề tài
+ ðánh giá ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng, khả
năng kết hợp của các dòng bố mẹ.
+ Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ñến năng
suất ruộng sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng.
+ Sơ bộ thiết lập quy trình sản xuất hạt lai F1 của các tổ hợp lúa lai có
triển vọng.
PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nghiên cứu về hiện tượng ưu thế lai ở cây lúa
Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ tính trội hơn của con lai F1 so với bố mẹ về
sức sinh trưởng, sinh sản, khả năng chống chịu, thích nghi, năng suất, chất
lượng và các ñặc tính khác. Việc sử dụng ưu thế lai ở F1 trong sản xuất ñại trà,
nhằm tăng thu nhập và hiệu quả kinh tế ñược gọi là khai thác ưu thế lai (Trần
Duy Quý, 2000). Chọn giống lúa lai là con ñường nhanh và hiệu quả, nhằm
phối hợp ñược nhiều ñặc ñiểm có giá trị của các dòng bố mẹ vào con lai F1, tạo
ra giống cây trồng có năng suất, chất lượng cao (Nguyễn Hồng Minh, 2006).
Nhà khoa học Mỹ J.W.Jones (1926) lần ñầu tiên ñã thông báo về sự
xuất hiện ưu thế lai trên các tính trạng số lượng và năng suất của cây lúa. Sau
J.W.Jones có rất nhiều công trình nghiên cứu xác nhận sự xuất hiện ưu thế lai
về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, về tích lũy chất khô; về các
ñặc tính sinh lý: Cường ñộ quang hợp, hô hấp, diện tích lá, về sự phát triển
của bộ rễ; về các ñặc tính chống chịu: Chịu rét, chịu hạn, chịu sâu bệnh…(
Liu Yibai và cs, 1997). Các công trình nghiên cứu này khẳng ñịnh việc khai
thác ưu thế lai ở lúa là hướng phát triển có triển vọng (Nguyễn Văn Hoan,
2000). Tuy nhiên, cây lúa là cây tự thụ phấn ñiển hình, khả năng nhận phấn
ngoài rất thấp, do ñó việc ứng dụng ưu thế lai gặp khó khăng trong quá trình
sản xuất hạt lai F1 (Nguyễn Văn Hoan, 2006). Nhiều nhà khoa học ñã nghiên
cứu khá sớm nhằm tìm biện pháp sản xuất hạt lai F1 song ñều không thành
công vì chưa tìm ñược giải pháp hợp lý.
Năm 1964, Yuan L.P. và C.S phát hiện ñược cây lúa bất dục trong loài
lúa dại Oryza fatuaspontanea tại ñảo Hải Nam và ñã thành công trong việc
chuyển gen bất dục ñực di truyền tế bào chất CMS vào lúa trồng, tạo ra các
dòng bất dục và ñã mở ñường cho việc khai thác ưu thế lai trên quy mô
thương mại. Sau 9 năm nghiên cứu, Trung Quốc ñã tạo ñược nhiều dòng
CMS, dòng duy trì và dòng phục hồi tương ứng, thiết lập quy trình công nghệ
nhân dòng bất dục, sản xuất hạt lai F1, ñánh dấu bước ngoặt trong lịch sử
thâm canh cây lúa lai (FAO, 2005). Với sự nỗ lực của các nhà chọn giống,
nhiều tổ hợp lúa lai mới có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chống
chịu tốt với sâu bệnh hại và các ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận ñã ñưa vào sản
xuất như: Weiyou35, Shanyou36 và Weiyou64. Kỹ thuật sản xuất giống cũng
có những ñột phá, năng suất hạt lai tăng từ 750kg/ha lên 2250kg/ha và là cơ
sở cho việc mở rông và phát triển nhanh diện tích lúa lai thương phẩm
(YuanL.P, 2004).
ðồng thời với sự phát triển lúa lai ba dòng, một số kết quả nghiên cứu
về lúa lai hai dòng cũng ñược công bố. Năm 1973, Shi M.S. ñã phát hiện
dòng bất dục ñực di truyền nhân mẫn cảm quang chu kỳ (PGMS) từ giống
Nong Ken 58 (Zhou và C.S, 2002). Năm 1991, các nhà khoa học Nhật Bản
(Maruyama K., Araki H., Kato H., 1991). Áp dụng phương pháp gây ñột biến
nhân tạo và tạo ra dòng bất dục ñực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt ñộ Norin
PL 12. Hạt giống lúa lai Trung Quốc ñược thử nghiệm ở IRRI, Indonesia, Ấn
ðộ, Mỹ và một số nước khác ñều cho năng suất cao hơn các giống lúa thuần
ñịa phương một cách ñáng tin cậy (Yin H. Q, 1999; Zhou et al, 2002).
2.2. Sự biểu hiện ưu thế lai ở một số tính trạng của cây lúa
2.2.1. Ưu thế lai về tính trạng chiều cao cây
Tính trạng chiều cao cây của cây lúa là do một số gen trội ký hiệu là
Ph1, Ph2, Ph3, Ph8, Ph9 ñiều khiển (Wu Dianxing, ShenS., Cui H., Xia Y.,
Shu Q, 2003), trong ñó gen Ph2 và gen Ph3 nằm trên nhiễm sắc thể số 2 và
nhiễm sắc thể số 3. ðể cải tiến các giống lúa, các nhà khoa học ñã tìm ñược 16
gen lặn ñiều khiển tính trạng lùn và nửa lùn của cây lúa, trong ñó tập trung
nhiều nhất ở nhiễm sắc thể số 1, 2, 3, 4 và 12 (Wang Feng et al, 1997). Theo
ñánh giá của nhiều nhà khoa học thì chiều cao cây của cây lúa lý tưởng nhất là
90-100cm, do ñó con lai F1 cũng nên chọn trong phạm vi biến ñộng nà
2.2.2. Ưu thế lai ở tính trạng thời gian sinh trưởng
Li. Z., et al (1995) ñã tìm ra 3 gen trội kiểm soát tính trạng thời gian
sinh trưởng của cây lúa là Hd3, Hd8 và Hd9 nằm trên các nhiễm sắc thể số 3,
số 8 và số 9. Một số nhà khoa học khác như: Xu J.F., Wang L. Y (1980), cho
rằng thời gian sinh trưởng của con lai phụ thuộc vào dòng bố. Kết quả nghiên
cứu ở Việt Nam trong những năm 1992-1994 cho thấy con lai F1 có thời gian
sinh trưởng dài hơn dòng bố, dòng mẹ ở cả vụ Xuân và vụ Mùa.
2.2.3. Ưu thế lai ở một số tính trạng sinh lý
Nhiều nghiên cứu gần ñây ñã phát hiện lúa lai có diện tích lá lớn, hàm
lượng diệp lục tố/ ñơn vị diện tích của lá cao, vì vậy hiệu suất quang hợp cao
hơn lúa thường. Yuan L.P., và CS (2003), cho biết khi so sánh giống Nam ưu
2 với dòng phục hồi, con lai F1 có diện tích lá: Thời kỳ trỗ bông
6913,5cm2/cây; thời kỳ chín 4122,8 cm2/cây, trong khi ñó dòng phục hồi có
chỉ số diện tích lá tương ứng 4225,2 cm2 và 2285,1 cm2/cây, cường ñộ quang
hợp của con lai F1 cao hơn dòng bố 35%. Cường ñộ hô hấp thấp hơn lúa
thường từ 5,6%- 27,1%, hiệu suất tích lũy chất khô của lúa lai cao hơn lúa
thường, nhờ vậy mà lượng chất khô trong cây tăng, trong ñó lượng vật chất
tích lũy vào bông hạt tăng mạnh, tích lũy vào cơ quan thân lá giảm (Trần Duy
Quý, 2000; Kasura K., Maeda S., Horie T., Shiraiwa T., 2007).
2.2.4. Ưu thế lai biểu hiện ở khả năng chống chịu
Nghiên cứu về tính chịu lạnh của cây lúa, các nhà khoa học cho rằng
tính trạng này do 2 gen lặn ñiều khiển nằm trên nhiễm sắc thể số 4 và số 7.
Con lai F1 có khả năng chống chịu với ñiều kiện lạnh; sức chịu lạnh của lúa
lai cao hơn ở thời kỳ mạ, nhưng lại chịu lạnh kém ở thời kỳ chín sữa (Sirajul
Islam Mandetal, 2007).
Diện tích lúa bị hạn chế khoảng 30% diện tích trồng lúa của thế giới. Các
giống lúa chịu lạnh hiện nay ñược sử dụng chủ yếu là các giống ñịa phương
năng suất thấp. Tính chịu hạn của cây lúa lai có khả năng chịu hạn là một hướng

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Khả Năng Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Công Nghệ Aao Trong Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Nhà Máy Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương tại trại thực nghiệm nông nghiệp khoa nông lâm ngư đại học vinh Nông Lâm Thủy sản 0
D ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ CỦA CÔNG TY SÁCH ALPHA Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá khả năng tạo động lực lao động của chính sách đãi ngộ nhân sự tại công ty Cổ phần Bưu chính Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá khả năng định tính nhóm beta agonist trong thịt bằng kit betaagonist elisa của hãng randox Nông Lâm Thủy sản 0
D đánh giá khả năng phát hiện βagonists trong thịt lợn bằng kit elisa Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh và cải thiện khả năng học tập nhận thức của phân đoạn N-bu Y dược 0
F Đánh giá chung về thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu của một số giống cà chua và cây ghép của chúng Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top