daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối


Mục lục
I. KHÁI NIỆM CHUNG…………………………………………………..4
Hình 1. Bột ngọt………………………………………………………………………5
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ SỰ TỒN TẠI CỦA BỘT NGỌT………..6
1. Tính chất vật lý………………………………………………………......6
2. Sự tồn tại của bột ngọt…………………………………………………...6
III. KIỂM NGHIỆM………………………………………………………..6
1. Kiểm nghiệm phẩm chất và vệ sinh bột ngọt…………………………….7
2. Phương pháp kiểm nghiệm………………………………………………7
2.1. Xác định độ ẩm………………………………………………..7, 8
2.2. Xác định hàm lượng NaCl………………………………………..9
2.2.1 Phương pháp Mohr (định lượng trực tiếp)…………………………… ..9
a. Nguyên tắc……………………………………………………………………..9
b. Dụng cụ, vật liệu và thuốc thử………………………………………………. ..9
c. Cách tiến hành………………………………………………………………....10
d. Tính kết quả……………………………………………………………………10
2.2.2 Phương pháp Volhard (định lượng gián tiếp)………………………….10
a. Nguyên tắc…………………………………………………………………….10
b. Dụng cụ, vật liệu và thuốc thử…………………………………………….11, 12
c. Cách tiến hành…………………………………………………………………12
d. Tính kết quả………………………………………………………………..12, 13
2.3. Xác định Nito toàn phần……………………………………………. ...13
2.3.1. Phương pháp Kjedahl…………………………………………………… ...13
a. Nguyên tắc…………………………………………………………………......13
b. Dụng cụ, vật liệu và thuốc thử…………………………………………......13, 14
c. Cách tiến hành…………………………………………………………......14, 15
d. Tính kết quả……………………………………………………………….. …15
2.3.2. Phương pháp nito formol………………………………………………..16
a. Nguyên tắc…………………………………………………………………..16
b. Dụng cụ, vật liệu và thuốc thử………………………………………………16
c. Cách tiến hành……………………………………………………………....16
d. Tính kết quả………………………………………………………………....17
2.4. Tính hàm lượng mono natri glutamate……………………………..,.17
2.5. Sắc ký trên giấy………………………………………………………17
a. Dụng cụ, vật liệu và thuôc thử………………………………………….17, 18
b. Tiến hành…………………………………………………………………. .18
2.6. Định tính tinh bột……………………………………………………19
2.7. Định tính natri acetat………………………………………………..19
2.8. Định tính natri phosphate……………………………………………19
2.9. Định tính natri cacbonat và natri bicacbonat………………………..19
2.10. Định tính natri sunfat………………………………………………..20
2.11. Định tính natri borat…………………………………………………20
3. Đánh giá kết quả kiểm nghiệm…………………………………………20
4. Độ tinh kiết theo tiêu chuẩn ……………………………………………20
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………..21


I. KHÁI NIỆM CHUNG
Bột ngọt hay mì chính, là muối natricủa axit glutamic, một trong những axit amin không thiết yếu phong phú nhất trong tự nhiên.Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ đã công nhận bột ngọt nhìn chung là an toàn (GRAS) và Liên minh Châu Âu phân loại bột ngọt là phụ gia thực phẩm. Glutamat trong bột ngọt cho vị 'umami' (vị ngọt thịt) tương tự glutamat từ các loại thực phẩm khác. Về phương diện hóa học, glutamat trong bột ngọt và glutamat từ thực phẩm tự nhiên là giống nhau.
- Tên hóa học:
+ Theo tiếng Việt là Natri glutamat.
+ Theo tiếng Anh là Monosodium glutamate monohydrate, viết tắt là MSG.
+ Các tên IUPAC: 2-aminopentanedioic acid, 2-aminoglutaric acid,
1-aminopropane-1,3-dicarboxylic acid.
- Tên quốc tế và cộng đồng châu Âu: INS 621, EEC 621 (thường gọi là chất điều vị 621). Bột ngọt chính là chất điều vị 621.
- Công thức phân tử là: C5H8NO4Na.
- Trọng lượng phân tử: 187,13
- Công thức cấu tạo của axit glutamic là:


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top