daigia721

New Member
Link tải miễn phí luận văn


MỤC LỤC Trang
Phần thứ nhất: Mở đầu 1
Phần thứ hai: Nội dung
Chương I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu 7
1.2. Cơ sở lí luận của đề tài 10
1.2.1. Dạy học nêu vấn đề
1.2.2. Bản chất hoạt động học tập tự lực của HS liên quan đến bài toán nhận thức.
1.2.3. BTNT gắn liền với PPDH tích cực và quá trình dạy- học tích cực, lấy người học làm trung tâm:
1.2.4. Cơ sở lí luận của năng lực tự học 11

12

13
1.2.5. Cơ sở lí luận về bài toán,bài toán nhận thức, câu hỏi và bài tập 16
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 23
1.3.1. Điều tra thực trạng dạy – học phần di truyền và biến dị trong nhà trường THPT hiện nay nói chung và dạy học băng BTNT nói riêng 23
1.3.2. Những nguyờn nhõn hạn chế chất lượng dạy – học phần di truyền và biến dị 30
Chương II. Xây dựng và sử dụng bài toỏn nhận thức trong dạy học phần di truyền và biến dị Lớp 12- nõng cao
2.1 xây dựng bài toán nhận thức để tổ chức hoạt động dạy học
2.1.1. Nguyờn tắc xõy dựng bài toỏn nhận thức 31
2.1.2. cỏc tiờu chuẩn của bài toỏn nhận thức 34
2.1.3. Quy trỡnh thiết kế bài toỏn nhận thức để dạy bài mới
2.1.4. Một số dạng bài toán nhận thức được thiết kế để nghiên cứu tài liệu mới
2.2 Quy trỡnh sử dụng bài toỏn nhận thức trong dạy học
2.2.1.Phương pháp sử dụng trọng nghiờn cứu tài liệu mới
2.2.2. Quy trỡnh sử dụng BTNT trong khõu dạy học kiến thức mới
2.2.3. Sử dụng các BTNT đê thiết kế các bài lên lớp thuộc chương DT và BD sinh học 12 nâng cao
Chương III. Thực nghiệm sư phạm
3.1. Mục đớch thực nghiệm 56
3.2. Nội dung thực nghiệm 56
3.3. Phương pháp thực nghiệm 56
3.4. Kết quả thực nghiệm 61
Phần thứ ba: Kết luận và đề nghị
1. Kết luận 66
2. Đề nghị 66
Tài liệu tham khảo 67
Phụ lục


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Do yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay: từ phương pháp dạy học truyền thống mang tính thụ động, lấy giỏo viờn làm trung tõm, phương pháp chủ yếu là thuyết trỡnh độc thoại, gióng giải, trũ ghi chộp tiếp thụ một cách thụ động đó và đang được thay thế bằng phương pháp dạy học tích cực (hoạt động hoá người học) dạy học lấy HS làm trung tõm, nhằm phát huy tính tích cực tự học và tiềm năng sáng tạo của học sinh.
Vấn đề phát huy tính tích cực học tập của HS đó được đặt ra trong ngành giáo dục của nước ta từ những năm 1960. Nhưng cho đến những năm gần đây vấn đề này mới được toàn xó hội quan tõm, hưởng ứng. Trong hơn mười năm qua, cùng với sự đổi mới chung của đất nước, trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên đường tiến vào thế kỉ XXI bằng cạnh tranh trí tuệ để hũa nhập với cộng đồng khu vực và quốc tế, đũi hỏi sự đổi mới giáo dục THPT diễn ra toàn diện hơn, sõu sắc hơn. Từ việc đổi mới chương trỡnh, nội dung đến việc đổi mới phương pháp dạy học và cả đổi mới việc kiểm tra đánh giá, trong đó sự đổi mới căn bản nhất là đổi mới phương pháp dạy và học.
Ở nước ta công tác điều tra thực trạng dạy học nói chung và dạy học sinh học nói riêng của trường phổ thông cho thấy thời gian giành cho hoạt động của HS trong một tiết học cũn rất ớt, hỡnh thỳc cũn đơn điệu,đặc biệt là công tác tự lực với sách giáo khoa
Chương trỡnh sinh học ở bậc THPT chứa đựng một lượng kiến thức khá lớn về nhiều lĩnh vực sinh học. Trong đó có nội dung kiến thức đặc biệt quan trọng đó là phần di truyền học. Đây là kiến thức bản lề, bởi vỡ cú hiểu được cấu trúc của vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, cấp độ phân tử, sự vận động bên trong chúng bằng những cơ chế chính xác, sự tỏc động qua lại của các đại phân tử mới hiểu được sự biểu hiện của di truyền và sự biến đổi thông tin di truyền
theo những quy luật xác định.Vỡ vậy sự sống được bảo tồn, phỏt triển và tiến húa. Mặt khác hiểu biết về cấu trúc di truyền ở cấp độ phân tử, cấp độ tế bào mới cho phép đề xuất các phương pháp tạo giống mới có hiệu quả. Công nghệ sinh học có được những thành tựu vĩ đại như ngày nay phần lớn là nhờ những phỏt minh về sinh học tế bào, sinh học phõn tử.
Để tận dụng sách giáo khoa có hiệu quả, huy động tiềm lực phát triển tư duy logíc cho HS nhằm nõng cao hiệu quả dạy và học thỡ hiện nay cú nhiều phương pháp theo hướng hoạt động hóa người học. Một trong những phương pháp đó mà chúng tui sử dụng, trên cơ sở lấy HS làm trung tõm nhằm phỏt huy tớnh tớch cực chủ động sáng tạo của HS là xõy dựng BTNT làm phương tiện tổ chức cho HS tự lực giành lấy kiến thức.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tui quyết định chọn đề tài “Xõy dựng BTNT để dạy học chương 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ sinh học 12-Nõng cao nhằm nõng cao hiệu quả dạy học”
Đề tài nhằm bước đầu xây dựng một hệ thống BTNT và sử dựng chỳng kết hợp với phương pháp đàm thoại ơristic, cụng tỏc tự lực với sỏch giỏo khoa để tổ chức hoạt động dạy học, bằng việc giải cỏc BTNT HS tự phỏt hiện ra kiến thức.
2. Mục đích nghiên cứu
Xõy dựng hệ thống BTNT phần kiến thức cơ chế DT và BD sinh học 12- nâng cao để sử dụng vào dạy học nhằm phát huy năng lực tự học, sỏng tạo của HS qua cỏc bài lờn lớp
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Quy trỡnh xõy dựng và sử dụng BTNT phần kiến thức cơ chế DT và BD sinh học 12-nõng cao
3.2. Khỏch thể nghiờn cứu
GV và HS lớp 12 ở các trường:
- Trường THPT Diễn Châu 4- Diễn Chõu - Nghệ An.
- Trường THPT Phan Đăng Lưu - Yờn Thành - Nghệ An.
- Trường THPT Diễn Chõu 3 - Diễn Chõu- Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xõy dựng được các BTNT dựa trên tiêu chuẩn và quy trỡnh phự hợp và cú biện phỏp sử dụng hợp lý vào dạy học phần kiến thức cơ chế DT và BD - Lớp 12 nõng cao sẽ nâng cao được chất lượng dạy học.
5. Nhiệm vụ nghiờn cứu
- Tỡm hiểu tỡnh hỡnh học tập của HS ở cỏc trường THPT qua giải bài tập toán sinh học
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực tự học của HS và việc xõy dựng, sử dụng BTNT nhằm phát huy năng lực tự học của HS trong dạy - HS học ở trường THPT.
- Xõy dựng quy trỡnh xõy dựng BTNT nhằm phát huy năng lực tự học của HS phần kiến thức DT và BD sinh học 12 nâng cao
Phõn tớch mục tiờu, cấu trỳc, nội dung phần cơ chế DT và BD -12 nõng cao làm cơ sở cho việc thiết kế hệ thống BTNT
- Xõy dựng hệ thống BTNT theo hướng hoạt động hóa người học nhằm phát huy năng lực tự học của HS trong dạy học phần kiến thức Chương 1 - Lớp 12 nõng cao.
- Xõy dựng cỏc giỏo ỏn lờn lớp chương cơ chế DT và BD sinh học 12 nõng cao bằng cỏc BTNT để tổ chức quá trỡnh học của HS
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của việc sử dụng bộ BTNT trong dạy học phần kiến thức chương 1 – sinh học 12 nõng cao nhằm phát huy năng lực tự học của HS.
6. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các phương pháp sau đây
6.1. Nghiờn cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu về đường lối giáo dục, các chủ trương, nghị quyết triển khai giáo dục theo chương trỡnh mới. Nghiờn cứu triết học, dạy học của BTNT, cỏc cụng trỡnh cải tiến phương pháp dạy học theo tinh thần dạy học lấy HS làm trung tõm.
- Nghiờn cứu cỏc tài liệu giỏo khoa về di truyền học, xác định kiến thức nội dung trọng tâm của chương từ đó xác định đặc trưng và tiêu chuẩn, kỹ thuật thiết kế BTNT vào khõu dạy bài mới
6.2. Phương pháp điều tra
- Điều tra tỡnh hỡnh dạy học sinh học ở trường THPT nhằm tỡm hiểu thực trạng dạy học sinh học để thấy được ưu điểm và nhược điểm trong gióng dạy và học tập của GV và HS bằng phương pháp trắc nghiệm, phương pháp phỏng vấn, toạ đàm với GV và HS
- Tiến hành tỡm hiểu tỡnh hỡnh gióng dạy về phần “cơ sở vật chất và cơ chế di truyền” thụng qua việc dự giờ, rỳt kinh nghiệm sau khi gióng, cú ghi biên bản chi tiết để tiện cho việc phân tích. Chỳng tui đi sâu vào mấy khía cạnh cơ bản có liên quan tới nội dung nghiên cứu, kiến thức trọng tõm, phương pháp gióng dạy, khả năng vận dụng vào các khâu trong quá trỡnh dạy học, khả năng huy động tích cực tự giành lấy kiến thức của HS trờn lớp.
6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: các lớp thực nghiệm và đối chứng được chọn có trỡnh độ tương đương nhau dựa vào kết quả học tập trước đó. Việc bố trí thực nghiệm và đối chứng được tiến hành song song và bố trí thuận nghịch.
- các lớp thực nghiệm và đối chứng được kiểm tra theo chế độ như nhau bằng những đề kiểm tra giống nhau cho mỗi phương án kiểm tra và được thực hiện nhiều lần trong và sau quá trỡnh thực nghiệm
6.4. Phương pháp thống kê toán học-xử lý số liệu
- Phân tích số liệu thu được từ điều tra và thực nghiệm sư phạm.
- So sánh, kiểm định và đánh giá kết quả và đưa ra kết luận.
- Tính các tham số đặc trưng trong toán thống kê.
+ Tỷ lệ %: Để đánh giá kết quả học tập trên các mặt nắm vững tri thức kỹ năng, giáo dục của HS, của một tập thể để làm cơ sở cho việc so sánh kết quả gắn liền giữa các lớp với nhau.
+ Giá trị trung bình : Đặc trưng cho sự tập trung của số liệu, nhằm so sánh mức học trung bình của HS ở các nhóm thực nghiệm với đối chứng.


Trong đó xi: giá trị của từng điểm số nhất định.
ni: Số bài có điểm số đạt ni.
n: Tổng số bài làm.
+ Sai số trung bình cộng.


Trong đó: s là độ lệch đo mức phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình, được tính theo công thức:


+ Độ lệch tiêu chuẩn: Là tham số đo mức độ phân tán của kết quả học tập của HS quang giá trị . S càng nhỏ chứng tỏ kết quả học tập của HS phân tán quanh giá trị càng ít và ngược lại.
+ Hệ số biến thiên: Là tham số so sánh mức độ phân tán của các số liệu. Hệ số biến thiên khá tập trung và ngược lại.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top