daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................................................3
1.1. Tổng quan về tế bào gốc.......................................................................................3
1.1.1. Khái niệm tế bào gốc.....................................................................................3
1.1.2. Phân loại tế bào gốc.......................................................................................3
1.2. Tế bào gốc trung mô (Mesenchymal stem cells – MSCs) và tế bào gốc trung mô
từ mô mỡ......................................................................................................................5
1.3. Vết thương và các yếu tố tham gia liền vết thương..............................................9
1.3.1. Diễn biến quá trình liền vết thương...............................................................9
1.3.2. Các thành phần tế bào chủ yếu tham gia liền vết thương............................11
1.4. Vết thương mạn tính...........................................................................................12
1.4.1. Các đặc điểm chính của vết thương mạn tính .............................................12
1.4.2. Một số loại vết thương mạn tính điển hình .................................................13
1.4.3. Nguyên nhân và điều trị vết thương mạn tính.............................................15
1.5. Vai trò của tế bào gốc trong liền vết thương ......................................................18
1.6. Một số ứng dụng tiêu biểu của tế bào gốc trung mô trên lâm sàng....................20
1.6.1. Ứng dụng trên điều trị tổn thương mạn tính do xạ trị .................................20
1.6.2. Ứng dụng trên điều trị vết loét mạn tính do tiểu đường..........................2021
1.7. Đánh giá an toàn của tế bào gốc mỡ sau nuôi cấy tăng sinh............................221
1.7.1. Đánh giá tính an toàn của tế bào gốc mỡ sau nuôi cấy tăng sinh thông qua
nhiễm sắc thể đồ ..................................................................................................223
1.7.2. Đánh giá an toàn tế bào gốc mỡ sau nuôi cấy tăng sinh thông qua định
lượng enzyme telomerase....................................................................................245
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................28
2.1. Đối tượng, nguyên - vật liệu nghiên cứu............................................................28
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................28
2.2.2. Hóa chất cơ bản cho nghiên cứu .................................................................28
2.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................299
2.2.1. Thu mô mỡ và phân lập tế bào ..................................................................299
2.2.2. Nuôi cấy tăng sinh tế bào ASCs..................................................................30
2.2.3. Xác định số lượng tế bào.............................................................................30
2.2.4. Bảo quản và phục hồi tế bào sau bảo quản..................................................31
2.2.5. Xác định đặc điểm hình thái tế bào trong nuôi cấy tăng sinh .....................32 2.2.6. Xác định khả năng tạo dòng của tế bào.......................................................32
2.2.7. Lập kiểu nhân của tế bào.............................................................................32
2.2.8. Tách chiết và định lượng enzyme telomerase của tế bào sau nuôi cấy tăng
sinh.........................................................................................................................33
2.2.9. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của tế bào gốc mô mỡ đến nguyên bào
sợi in vitro..............................................................................................................34
2.2.10. Theo dõi bệnh nhân có vết thương mạn tính được ghép tế bào gốc trung
mô từ mô mỡ ........................................................................................................35
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN........................................377
3.1. Phân lập tế bào gốc trung mô từ mô mỡ...........................................................377
3.2. Đặc điểm phân lập và hình thái tế bào ...............................................................38
3.3. Khả năng tạo colony của tế bào gốc mỡ.............................................................40
3.4. Nuôi cấy tăng sinh và nhân rộng tế bào gốc trung mô từ mô mỡ ....................444
3.5. Về việc đánh giá tính an toàn của ASCs sau nuôi cấy tăng sinh......................455
3.6. Tác động của tế bào gốc mỡ bệnh nhân lên nguyên bào sợi da in vitro ............51
3.7. Theo dõi quá trình liền vết thương ở một ca sau ghép tế bào gốc trung mô từ mô
mỡ ..............................................................................................................................52
KẾT LUẬN .................................................................................................................56
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO Ở ĐẦU
Ứng dụng của tế bào gốc đã tạo ra tiềm năng lớn cho y học tái tạo nhờ khả
năng duy trì được đặc tính gốc trong thời gian dài cùng với đặc tính biệt hóa thành
nhiều loại tế bào khác nhau trong những điều kiện nhất định. Tế bào gốc có khả
năng thay thế các tế bào bị hư hỏng và nhờ đó có khả năng điều trị bệnh. Đặc tính
thay thế này đã được sử dụng trong điều trị bỏng sâu, rộng; khôi phục hệ thống máu
ở những bệnh nhân bị các bệnh rối loạn về máu; chữa trị các tổn thương trong gan
và não bộ. Đồng thời, nó mở ra triển vọng hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư.
Tế bào gốc là công cụ rất quan trọng trong nghiên cứu bệnh tật và có tiềm
năng lớn để sử dụng trong lâm sàng. Cho đến nay, các loại tế bào gốc không phải là
tế bào gốc phôi được ứng dụng trong y học thành công hơn cả mặc dù tiềm năng
của chúng đã ít nhiều bị hạn chế hơn so với tế bào gốc phôi. Loại tế bào gốc hiện
đang được sử dụng cho điều trị bao gồm 3 nhóm chính: Tế bào gốc tạo máu; Tế bào
gốc trung mô và Tế bào gốc biểu mô. Trong số 3 nhóm nói trên, tế bào gốc trung
mô từ mô mỡ (Adipose Derived Stem Cells – ASCs) đã và đang được quan tâm rất
nhiều bởi tiềm năng to lớn trong ứng dụng điều trị. Thứ nhất, mô này rất phổ biến,
có nhiều trong cơ thể người, dễ dàng thu nhận mà không gây xâm hại lớn tới cơ thể
như tủy xương. Điều này đồng nghĩa với việc thu nhận được lượng tế bào gốc trung
mô trong mỡ phong phú hơn so với tủy xương. Hơn nữa, để thu thập mô mỡ, bệnh
nhân chỉ cần gây tê cục bộ và vết thương trên bệnh nhân sau khi thu mỡ dễ
dàng liền lại trong thời gian ngắn. Thứ hai, mô này dễ dàng được tự bồi đắp trong
cơ thể. Thứ ba và đây là lý do quan trọng nhất, nó là nguồn tế bào gốc thuận lợi cho
sử dụng để ghép tự thân. Với những lý do nói trên, tế bào gốc trung mô từ mô mỡ
được coi là nguồn tế bào gốc trưởng thành tự thân lý tưởng cho các nghiên về y học
tái tạo, công nghệ mô và liền vết thương.
Vết thương mạn tính là hệ quả của nhiều căn bệnh như dị ứng, tiểu đường,
bỏng sâu, bệnh về hệ cứu thống miễn dịch da hay các trường hợp tai nạn giao
thông dẫn tới liệt hay những người già ốm nằm một chỗ lâu ngày gây loét da... Các
vết thương này nếu không điều trị nhanh chóng thì sẽ gây viêm nhiễm kéo dài làm
cơ thể mất dịch, mất chất dinh dưỡng và suy kiệt. Trường hợp cơ thể có sức đề

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây hương thảo Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu quy trình phân lập và sản xuất sinh khối sợi nấm lim xanh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu khoa học: Hệ thống phân loại sản phẩm PLC Công nghệ thông tin 0
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu công nghệ bọc hạt để sản xuất phân Urê thông minh Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích môi trường kinh doanh Công ty nghiên cứu Công ty Lữ hành Hanoitourist Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu phân tích và kiểm tra một số chỉ tiêu trong sản xuất bia Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top