rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

1.TÌNH HÌNH BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ...................................... 6
1.1 Thế giới : ......................................................................................................... 6
1.2 Khu vực:.......................................................................................................... 7
1.3 Tại Việt Nam:.................................................................................................. 7
1.4 Tỉnh Quảng Nam:............................................................................................ 8
2. NỘI DUNG ....................................................................................................... 8
2.1 ĐỊNH NGHĨA ................................................................................................. 8
2.2 TÁC NHÂN GÂY BỆNH............................................................................... 9
2.3 DỊCH TỄ HỌC................................................................................................ 9
2.3.1 Quá trình truyền nhiễm ................................................................................ 9
2.3.2 Đặc điểm dịch tễ học.................................................................................. 11
2.4 DIỄN BIẾN LÂM SÀNG ............................................................................. 12
2.4.1. Giai đoạn sốt.............................................................................................. 12
2.4.2. Giai đoạn nguy hiểm ................................................................................. 12
2.4.3. Giai đoạn hồi phục .................................................................................... 13
2.5 CHẨN ĐOÁN............................................................................................... 14
2.5.1 Chuẩn đoán các mức độ sốt xuất huyết Dengue ........................................ 16
2.5.2 Chuẩn đoán căn nguyên virus Dengus....................................................... 17
2.5.2.1 Xét nghiệm huyết thanh .......................................................................... 17
2.5.2.2 Xét nghiệm PCG, phân lập virus ............................................................ 17
2.6 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ......................................................................... 17
2.7 BIẾN CHỨNG .............................................................................................. 18
2.7.1 Biến chứng chính: ...................................................................................... 18
2.7.2 Biến chứng khác......................................................................................... 18
2.8 ĐIỀU TRỊ...................................................................................................... 19
2.8.1. Điều trị Sốt xuất huyế
Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch do vi rút
Dengue gây nên. Dịch bệnh Sốt xuất huyết đã và đang là một đại dịch nguy hiểm, đe
dọa đến sức khỏe và tính mạng của hàng triệu ngƣời dân trên toàn Thế giới. Vì thế,
dịch Sốt xuất huyết trở thành mối quan ngại lớn đối với sức khỏe cộng đồng và trở
thành nổi lo thƣờng trực cho bất kể ngành y tế nƣớc nào vì mức độ nghiêm trọng và
lây lan diễn ra chóng mặt.
Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới WHO, mỗi năm có khoảng 50 - 100 triệu
ngƣời bị nhiễm sốt xuất huyết [1]. Đây là căn bệnh nhiệt đới lây lan nhanh nhất thế
giới hiện nay. Việc lan rộng dịch Sốt xuất huyết trên thế giới xảy ra bởi nhiều nguyên
nhân, nhƣng nguyên nhân chính là việc đô thị hóa, dân cƣ đông đúc. Khi dân cƣ tại các
thành phố tăng lên thì căn bệnh cũng từ từ lan ra nhiều nƣớc. Con ngƣời mang trong
mình virus, con muỗi chỉ có nhiệm vụ chuyển virus đó từ ngƣời này sang ngƣời khác.
Mặt khác, các yếu tố tự nhiên nhƣ khí hậu, thời tiết nắng nóng, hiện tƣợng Elnino,
Elnina trên thế giới tác động đến sự gia tăng của quần thể vector sốt xuất huyết.
Nguyên nhân là do nhiệt độ và lƣợng mƣa gia tăng và việc mùa mƣa đến sớm hơn, kéo
dài hơn làm muỗi sinh sản và phát triển nhanh. Tập quán trữ nƣớc trong các dụng cụ
chứa nƣớc sinh hoạt để đối phó với thời tiết khô của ngƣời dân cũng là yếu tố làm gia
tăng quần thể muỗi truyền bệnh và gia tăng nguy cơ xảy ra dịch lớn. Việc sử dụng các
hoá chất diệt côn trùng không kiểm soát làm tăng tính kháng của vector truyền bệnh.
Sự gia tăng các hoạt động giao lƣu, buôn bán và du lịch giữa các vùng miền trong
nƣớc, ngoài nƣớc góp phần làm tăng nguy cơ lan truyền SXHD trong cộng đồng. Kết
quả là, hơn một nửa dân số thế giới hiện đang tiếp xúc gần với căn bệnh nguy hiểm
này, chủ yếu là những nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Bệnh sốt xuất huyết không chỉ ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời mà còn ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến vấn đề kinh tế, xã hội nhƣ: gánh nặng kinh tế xã hội do bệnh
sốt xuất huyết bao gồm các chi phí trực tiếp cho bệnh nhân nằm viện, thiệt hại kinh tế
cho bệnh nhân và ngƣời nhà phải nghỉ việc để chăm sóc ngƣời ốm, thiệt hại do chi phí
tốn kém diệt vector truyền bệnh trong các vụ dịch, thiệt hại về du lịch tại các quốc gia.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, vẫn chƣa có chủng ngừa hay loại thuốc cụ thể nào
điều trị sốt xuất huyết Dengue đƣợc phê duyệt chính thức. Loại vaccine mạnh nhất
mới đƣợc thử nghiệm hồi năm ngoái chỉ cho thấy 30% hiệu quả. Dự báo sớm nhất đến
2015, thế giới mới có thể có đƣợc vaccine phòng sốt xuất huyết đƣợc cấp phép. Đứng
trƣớc tình hình trên, việc phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết phụ thuộc rất lớn vào
sự tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao sự hiểu biết của cộng đồng về bệnh SXHD
2.8.1. Điều trị Sốt xuất huyết Dengue
Phần lớn các trƣờng hợp đều đƣợc điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở, chủ yếu
là điều trị triệu chứng và phải theo dõi chặt chẽ phát hiện sớm sốc xảy ra để xử trí kịp
thời.
a. Điều trị triệu chứng
- Nếu sốt cao ≥ 39°C, cho thuốc hạ nhiệt, nới lỏng quần áo và lau mát bằng nƣớc ấm.
- Thuốc hạ nhiệt chỉ đƣợc dùng là paracetamol đơn chất, liều dùng từ 10 - 15 mg/kg
cân nặng/lần, cách nhau mỗi 4-6 giờ.
- Chú ý:
+ Tổng liều paracetamol không quá 60mg/kg cân nặng/24h.
+ Không dùng aspirin(acetyl salicylic acid),analgin,ibuprofen để điều trị vì có thể
gây xuất huyết, toan máu.[5]
b. Bù dịch sớm bằng đường uống
Khuyến khích ngƣời bệnh uống nhiều nƣớc ORS hay nƣớc sôi để nguội, nƣớc trái
cây (nƣớc dừa, cam, chanh, …) hay nƣớc cháo loãng với muối [4]
2.8.2. Điều trị Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo
Ngƣời bệnh đƣợc cho nhập viện điều trị
-Chỉ định truyền dịch:
+Nên xem xét truyền dịch nếu ngƣời bệnh không uống đƣợc, nôn nhiều, có dấu hiệu
mất nƣớc, lƣ đừ ,hematocrit tăng cao, mặc du huyết áp vẫn ổn định
+Dịch truyền bao gồm: Ringer lactat, Nacl 0,9%
-Chú ý: ở ngƣời bệnh ≥ 15tuổi có thể xem xét ngƣng dịch truyền khi hết nôn, ăn uống
đƣợc. sốt xuất huyết Dengue trên cơ địa dặc biệt nhƣ phụ nữ mang thai, trẻ nhũ nhi,
ngƣời béo phì, ngƣời cao tuổi; có các bệnh kèm theo nhƣ đái tháo đƣờng, viêm phổi,
hen phế quản, bệnh tim, bệnh gan, bênh thận, …;ngƣời sống một mình hay nhà ở xa
cơ sở y tế nên xem xét cho nhập viện theo dõi điều trị [5]
2.8.4. Chăm sóc và theo dõi ngƣời bệnh sốc
- Giữ ấm
- Khi đang có sốc cần theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở từ 15-30 phút 1 lần
- Đo Hematocrit cứ 1-2 giờ 1 lần, trong 6 giờ đầu của sốc. Sau đó 4 giờ 1 lần cho đến
khi sốc ổn định.
- Ghi lƣợng nƣớc xuất và nhập trong 24 giờ.
- Đo lƣợng nƣớc tiểu.
- Theo dõi tình trạng thoát dịch vào màng bụng, màng phổi, màng tim.
2.8.5 Tiêu chuẩn cho ngƣời bệnh xuất viện
- Hết sốt 2 ngày, tỉnh táo
- Mạch, huyết áp bình thƣờng
- Số lƣợng tiểu cầu > 50.000/mm3
2.9 BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Đến nay bệnh sốt xuất huyết Dengue chƣa có thuốc điều trị đặc hiệu và chƣa có
vaccine phòng bệnh. Biện pháp phòng chống sốt xuất huyết Dengue có hiệu quả nhất
là làm giảm nguồn sinh sản, loại trừ bọ gậy (lăng quăng) muỗi với sự tham gia tích cực
của tƣng hộ gia đình và cả cộng đồng mới có thể duy trì đƣợc kết quả lâu dài vì vector
chính truyền bệnh sốt xuất huyết dengue sinh sản và phát triển ở các công cụ chứa
nƣớc do con ngƣời tạo ra, có cuộc sống gắn liền với hoạt động của con ngƣời.
2.9.1. Khi chƣa có dịch
*Giám sát dịch tễ học:
Bao gồm giám sát vector (muỗi, bọ gậy) và giám sát tính nhạy cảm của vector với
các hóa chất diệt côn trùng, giám sát bệnh nhân, giám sát huyết thanh và virus. Theo
dõi diễn biến thời tiết, môi trƣờng và kết quả phòng chống chủ động.
a. Giám sát bệnh nhân: theo dõi các trường hợp sốt
Theo dõi các trƣờng hợp sốt nhằm phát hiện sớm ngƣời mắc bệnh. Các tuyến y tế
cơ sở và phòng khám ở những vùng có sốt xuất huyết Dengue lƣu hành phải báo cáo
cho y tế cấp trên những bệnh nhân sốt trên 38°C, những trƣờng hợp nghi ngờ phải tiến
hành làm xét nghiệm huyết thanh học hay phân lập virus.
b. Giám sát vector
Chủ động theo dõi và giám sát véc tơ nên đƣợc thực hiện để xác định hiệu quả của các
biện pháp can thiệp và kiểm soát.
- Giám sát vector nhằm xác định nguồn sinh sản chủ yếu của muỗi truyền bệnh, sự
biến động theo mùa của vector, tính nhạy cảm của vector với các hóa chất diệt côn
trùng và đánh giá hoạt động phòng chống vector tại cộng đồng. Điểm giám sát vector
đƣợc chọn tại xã điểm của tỉnh (để làm đối chứng).
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top