daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.............................................................................................2
1.1. Đại cương về kháng sinh............................................................................................2
1.1.1. Định nghĩa kháng sinh ..............................................................................................2
1.1.2. Phân loại kháng sinh ................................................................................................2
1.1.3. Sơ đồ tổng quát sản xuất kháng sinh ........................................................................3
1.1.4. Ứng dụng của kháng sinh ........................................................................................4
1.2. Đại cương về xạ khuẩn (Actinomycetes) ...................................................................4
1.2.1. Đặc điểm hình thái xạ khuẩn ....................................................................................5
1.2.2. Đặc điểm cấu tạo tế bào xạ khuẩn ............................................................................5
1.2.3. Phân loại xạ khuẩn ...................................................................................................6
1.3. Phương pháp phân lập vi sinh vật sinh kháng sinh .....................................................6
1.4. Tuyển chọn, cải tạo, bảo quản giống xạ khuẩn........................................................7
1.4.1. Chọn chủng có hoạt tính cao nhờ sàng lọc ngẫu nhiên ...........................................7
1.4.2. Đột biến cải tạo giống...............................................................................................7
1.4.3. Bảo quản giống xạ khuẩn..........................................................................................8
1.5. Lên men sinh tổng hợp kháng sinh...........................................................................8
1.6. Chiết tách và tinh chế sản phẩm...............................................................................9
1.7. Một số phương pháp phổ để xác định cấu trúc kháng sinh ................................10
1.7.1. Phổ hồng ngoại (IR) ................................................................................................10
1.7.2. Phổ tử ngoại (UV) ...................................................................................................10
1.7.3. Khối phổ (MS) .........................................................................................................11
1.8. Một số nghiên cứu liên quan....................................................................................11
1.8.1. Tối ưu hóa thống kê của quá trình lên men để tăng cường hoạt tính kháng sinh của
Streptomyces sp.CS392...................................................................................................11
1.8.2. Một chủng Streptomyces sp với nhiều đặc điểm mới hứa hẹn thúc đẩy sự phát
triển cúa nông nghiệp dịch bệnh. ...................................................................................12
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................13
2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị ...........................................................................................13
2.1.1. Nguyên vật liệu........................................................................................................13
2.1.2. Máy móc, thiết bị, công cụ ......................................................................................15
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................15
2.3. Phương pháp thực nghiệm ......................................................................................16
2.3.1. Phương pháp nuôi cấy và giữ giống .......................................................................16
2.3.2. Đánh giá hoạt tính kháng sinh bằng phương pháp khuếch tán ..............................16
2.3.3. Phương pháp xác định môi trường nuôi cấy thích hợp...........................................17
2.3.4. Phương pháp chọn chủng có hoạt tính cao bằng sàng lọc ngẫu nhiên..................17
2.3.5. Phương pháp đột biến .............................................................................................18
2.3.6. Phương pháp lên men mẻ ........................................................................................19
2.3.7. Phương pháp xác định độ bền nhiệt, bền pH của kháng sinh trong dịch lên men..20
2.3.8. Phương pháp chiết kháng sinh từ dịch lọc bằng dung môi hữu cơ.........................20
2.3.9. Phương pháp tách kháng sinh bằng sắc ký.............................................................20
2.3.10. Phương pháp thu tinh thể kháng sinh tinh khiết....................................................22
2.3.11. Phương pháp xác định cấu trúc kháng sinh tinh khiết thu được...........................22
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN ..........................................23
3.1. Kết quả quá trình chọn lọc ngẫu nhiên ..................................................................23
3.2. Kết quả đột biến cải tạo giống lần 1........................................................................24
3.3. Kết quả đột biến cải tạo giống lần 2........................................................................25
3.4.Kết quả cải tạo giống lần 3 bằng tác nhân hóa học................................................27
3.5. Kết quả lên men sinh tổng hợp kháng sinh............................................................28
3.6. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến độ bền của kháng sinh
trong dịch lọc.................................................................................................................30
3.7. Kết quả chọn dung môi chiết xuất kháng sinh ......................................................31
3.8. Kết quả sắc ký lớp mỏng chọn hệ dung môi ..........................................................32
3.9. Kết quả sắc ký cột.....................................................................................................33
3.10. Kết quả đo nhiệt độ nóng chảy và sơ bộ xác định các nhóm chức đặc trưng
của kháng sinh thu được ..............................................................................................40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tác dụng của kháng sinh được phát hiện vào tháng 10/1928 và Penicillin
được sử dụng vào năm 1943, đã mở ra kỷ nguyên mới trong y học lâm sàng và
ngành công nghệ lên men sản xuất kháng sinh.
Ngoài được sử dụng trong dự phòng và điều trị các bệnh nhiễm khuẩn,
nhiễm nấm, bệnh ung thư cho người, kháng sinh còn được dùng trong chăn nuôi,
trồng trọt và trong công nghiệp thực phẩm. Do được sử dụng tràn lan và không
đúng cách nên tình trạng kháng kháng sinh ngày càng trở nên nghiêm trọng.
Kháng sinh là lớp hoạt chất hữu ích có tác dụng sinh học rất mạnh, được
tổng hợp từ vi khuẩn, xạ khuẩn, vi nấm hay từ một số thực vật bậc cao. Ngày nay,
với sự phát triển mạnh mẽ của sinh học hiện đại cùng sự hỗ trợ của nhiều ngành
khoa học khác giúp cho việc tìm kiếm và ứng dụng kháng sinh đạt được những
thành tựu rực rỡ. Con người không chỉ tìm kiếm những chủng vi sinh vật sinh
kháng sinh từ tự nhiên mà còn cải tạo chúng bằng nhiều phương pháp như dùng kỹ
thuật di truyền, công nghệ gen, gây đột biến định hướng, chọn dòng gen sinh tổng
hợp...Trong số hơn 15000 kháng sinh hiện nay đã được biết đến trên thế giới thì
khoảng 60% là do xạ khuẩn tạo ra, trong đó khoảng 55% do chi Streptomyces sản
xuất. Đây là chi xạ khuẩn lớn, gồm nhiều vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp
kháng sinh, một số loài có khả năng sinh tổng hợp các chất chữa ung thư, điều trị
HIV... Do đó, chi xạ khuẩn này đang được trong nước và thế giới tập trung nghiên
cứu.
Tại Bộ môn Vi sinh- Sinh học trường ĐH Dược Hà Nội, chúng tui đã chọn
đề tài “Góp phần nghiên cứu lên men tổng hợp kháng sinh nhờ Streptomyces
155.21” với các mục tiêu như sau:
- Nghiên cứu cải tạo giống theo hướng tăng sinh tổng hợp kháng sinh và lựa
chọn môi trường lên men thích hợp của chủng Streptomyces 155.21.
- Nghiên cứu một vài đặc tính của kháng sinh đã sinh tổng hợp được.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Đại cương về kháng sinh
1.1.1. Định nghĩa kháng sinh
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kháng sinh.
Theo định nghĩa kinh điển hẹp: Kháng sinh là những hợp chất hóa học do vi
sinh vật tiết ra có tác dụng ức chế sự phát triển hay tiêu diệt một cách chọn lọc một
nhóm vi sinh v ật xác định (vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, protozoa, virus…) hay cả t ế
bào ung thư, ở nồng độ thấp. [6]
Định nghĩa rộng hơn: Kháng sinh phải bao hàm c ả các chất tổng hợp bằng
hóa học có tác dụng diệt khuẩn như các dẫn chất quinolon (pefloxacin,
norfloxacin…).[7]
1.1.2. Phân loại kháng sinh
Có nhiều cách để phân loại các kháng sinh : theo nguồn gốc theo phổ tác
dụng (phổ rộng hay chọn lọc), theo cơ chế tác dụng, theo cấu trúc hóa học…
Các chất kháng sinh được phân loại theo cấu trúc hóa học (bảng 1)
Bảng 1: Phân loại các chất kháng sinh dựa theo cấu trúc hóa học [3]
Nhóm KS KS cụ thể
β- lactam Penicillin, Cephalexin....
Phenicol Chloramphenicol...
Aminosid Streptomycin, Tobramycin..
Macrolid Erythromycin, Clarithromycin..
Lincosamid Lincomycin, Lindamycin...
Tetracyclin Tetracyclin, Doxycyclin...
Peptid Vancomycin, Polymycin...
Quinolon Floxacin, Levofloxacin...
Cotrimoxazol Cotrimoxazol...
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top