daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................................................................
CHƢƠNG 1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................................
1.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU....................................................................................................................
1.2. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ..............................................................................................
1.3. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .........................................................................................................................
CHƢƠNG 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ DƢỢC .......................................................
2.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ DƢỢC ......................................................................................................................
2.2. CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU KINH TẾ DƢỢC .......................................................................................
2.2.1. Phân tích chi phí (Cost analysis)...........................................................................................................
2.2.2. Phân tích chi phí tối thiểu (cost-minimization analysis) .......................................................................
2.2.3. Phân tích chi phí – hiệu quả (cost-effectiveness analysis).....................................................................
2.2.4. Phân tích chi phí – thỏa dụng (cost-utility analysis) .............................................................................
2.2.5. Phân tích chi phí – lợi ích (cost-benefit analysis) .................................................................................
2.3. MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ......................................................................................................................
2.3.1. Cây quyết định.......................................................................................................................................
2.3.2. Mô hình Markov ....................................................................................................................................
2.4. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU KINH KẾ DƢỢC.......................................................................
2.4.1. Liệt kê những thuốc cần phân tích.........................................................................................................
2.4.2. Nêu quan điểm phân tích .......................................................................................................................
2.4.3. Xác định khoảng thời gian phân tích.....................................................................................................
2.4.4. Xác định quần thể nghiên cứu ...............................................................................................................
2.4.5. Tính toán đầu vào của thuốc .................................................................................................................
2.4.6. Xác định đầu ra của thuốc.....................................................................................................................
2.4.7. Khấu trừ giá trị của đầu vào và đầu ra .................................................................................................
2.4.8. So sánh đầu vào – đầu ra ......................................................................................................................
2.4.9. Phân tích độ nhạy..................................................................................................................................
2.4.10. Diễn giải kết quả..................................................................................................................................
2.4.11. Ví dụ minh họa.....................................................................................................................................
2.5. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MỘT NGHIÊN CỨU KINH TẾ DƢỢC ............................................................
2.5.1. Guideline..............................................................................................................................................
2.5.2. Checklist...............................................................................................................................................
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KINH TẾ DƢỢC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA .....................
3.1. CHÂU Á.........................................................................................................................................................
3.2. CHÂU ÂU......................................................................................................................................................
3.3. CHÂU ĐẠI DƢƠNG .....................................................................................................................................
3.4. CHÂU MỸ .....................................................................................................................................................
3.5. CHÂU PHI .....................................................................................................................................................
CHƢƠNG 4. ỨNG DỤNG KINH TẾ DƢỢC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA .....................................................
4.1. CHÂU Á.........................................................................................................................................................
4.2. CHÂU ÂU......................................................................................................................................................
4.3. CHÂU ĐẠI DƢƠNG .....................................................................................................................................
4.4. CHÂU MỸ .....................................................................................................................................................
4.5. CHÂU PHI .....................................................................................................................................................
CHƢƠNG 5. BÀN LUẬN....................................................................................................................................
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................................
PHỤ LỤC ..................................................................................................................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bùng nổ dân số và sự gia tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân là hai
nguyên nhân chính làm tăng chi tiêu y tế và chi tiêu cho thuốc ở các nƣớc trên thế giới.
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hƣớng phát triển chung: chi tiêu y tế và chi tiêu cho
thuốc của Việt Nam luôn ở mức cao trong khu vực. Theo số liệu của Tổ chức y tế thế giới
WHO và Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD [97], tốc độ tăng trƣởng chi tiêu cho
thuốc trên một đầu ngƣời của Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2009 là 12%, cao nhất khu
vực châu Á – Thái Bình Dƣơng. Năm 2009, chi tiêu cho thuốc trên một đầu ngƣời của Việt
Nam là 104 USD, cao thứ 9 trong khu vực và chi tiêu cho thuốc chiếm 50,9% tổng chi tiêu
y tế, cao thứ 2 trong khu vực. Những con số này có khả năng sẽ còn tăng lên nhiều hơn
nữa khi Việt Nam hƣớng đến bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2020.
Chi tiêu cho thuốc tăng trong khi ngân sách y tế có hạn đã đặt ra thách thức trong
việc lựa chọn thuốc điều trị cho ngƣời lập chính sách y tế và nhân viên y tế. Hiệu lực điều
trị, độ an toàn và chất lƣợng là những vấn đề đƣợc xem xét khi ra quyết định lựa chọn
thuốc. Tuy nhiên, khi nhu cầu chăm sóc sức khỏe gia tăng, dƣợc phẩm đa dạng về chất
lƣợng cũng nhƣ số lƣợng, thì ngoài những tiêu chí đánh giá trên, việc đánh giá sự phù hợp
giữa chi phí bỏ ra và lợi ích mang lại của thuốc là rất cần thiết. Kinh tế dƣợc ra đời để giải
quyết khía cạnh này và đóng vai trò là một trong những công cụ quan trọng trợ giúp việc
lựa chọn thuốc.
Hiện nay, nghiên cứu và ứng dụng kinh tế dƣợc đang phát triển tại nhiều quốc gia
trên thế giới cũng nhƣ khu vực châu Á, tuy nhiên vẫn còn rất hạn chế ở Việt Nam. Với
mong muốn cung cấp một số thông tin cần thiết để phát triển nghiên cứu và ứng dụng kinh
tế dƣợc tại Việt Nam, đề tài “Tổng quan về nghiên cứu và ứng dụng kinh tế dƣợc tại
một số quốc gia trên thế giới hiện nay” đƣợc thực hiện với 3 mục tiêu chính sau:
1. Mô tả các phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế dƣợc
2. Mô tả thực trạng nghiên cứu kinh tế dƣợc ở một số nƣớc trên thế giới
3. Bƣớc đầu phân tích ứng dụng của kinh tế dƣợc trong thực tế tại một số quốc gia
Từ đó, chúng tui mong muốn đƣa ra một số bàn luận và kiến nghị góp phần phát triển
nghiên cứu và ứng dụng kinh tế dƣợc tại Việt Nam.
2
Chƣơng 1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu là thực trạng nghiên cứu và ứng dƣợc kinh tế dƣợc tại một
số quốc gia trên thế giới.
1.2. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
1 2
3 4 5
1
Tài liệu xám là nguồn dữ liệu bao gồm các chính sách, tài liệu, báo cáo của các ủy ban, hƣớng dẫn, bản tin, thông
cáo báo chí và các văn bản chính thức của các tổ chức … Tài liệu xám không phải là các bài báo khoa học hay các
cuốn sách, tuy nhiên lại là một nguồn dữ liệu quan trọng trong lĩnh vực y tế.
2
Pubmed là công cụ tìm kiếm bài báo khoa học đƣợc phát triển bởi Trung tâm thông tin công nghệ sinh học quốc
gia (National Center for Biotechnology Information – NCBI) thuộc Thƣ viện y khoa Hoa Kì (National Library of
Medicine – NLM). Pubmed cung cấp phần trích dẫn của hơn 22 triệu bài báo khoa học liên quan đến lĩnh vực y
sinh học có trong cơ sở dữ liệu MEDLINE của Thƣ viện y khoa Hoa Kì.
3
PRISMA - Preferred Reporting Items for Systematic Reviews and Meta-Analyses là guideline hƣớng dẫn tiến
hành nghiên cứu tổng quan hệ thống và phân tích meta, bao gồm checklist đánh giá và sơ đồ lựa chọn tài liệu cho
nghiên cứu tổng quan hệ thống. PRISMA đƣợc xây dựng bởi những nhà khoa học trên thế giới, với mục đích cải
thiện chất lƣợng của những nghiên cứu tổng quan hệ thống cũng nhƣ phân tích meta. (
statement.org/)
4
EndNote X6 đƣợc đề tài sử dụng để quản lý và trích dẫn tài liệu. Đây là phần mềm trích dẫn tài liệu tự động đƣợc
sử dụng phổ biến tại nhiều trƣờng đại học trên thế giới.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Các phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế dƣợc
 Thực trạng nghiên cứu kinh tế dƣợc
 Ứng dụng kinh tế dƣợc tại một số nƣớc
TÌM KIẾM TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Bài báo khoa học
TỔNG HỢP TÀI LIỆU
 Trích dẫn tài liệu: phần mềm EndNote X6 4
Công cụ tìm kiếm: PUBMED (MEDLINE) 2
Phƣơng pháp: tổng quan hệ thống (PRISMA) 3
Sàng lọc bài báo
Mục đích tìm kiếm
Mục đích tìm kiếm
Sách chuyên ngành Tài liệu xám 1
Hình 1.1. Quy trình tiến hành nghiên cứu

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top