ken_baby_lovely

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Luật kinh tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng cơ chế riêng cho việc giải quyết tổ chức tín dụng (TCTD) lâm vào tình trạng phá sản. Nhận diện và trình bày những mô hình pháp lý áp dụng cho việc giải quyết TCTD lâm vào tình trạng phá sản trên thế giới. Xác định những điểm đặc thù của việc giải quyết TCTD lâm vào tình trạng phá sản so với giải quyết phá sản các loại hình doanh nghiệp kinh doanh thông thường. Đánh giá thực trạng pháp luật phá sản và pháp luật có liên quan của Việt Nam và khả năng áp dụng cho việc giải quyết TCTD lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán ở Việt Nam hiện nay. Qua đó xác định những vướng mắc, khó khăn của việc áp dụng pháp luật phá sản đối với các TCTD trong thời gian vừa qua. Kiến nghị phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết TCTD lâm vào tình trạng phá sản và các quy định pháp luật có liên quan nhằm xây dựng các quy định phù hợp, có hiệu quả cho việc giải quyết phá sản TCTD ở Việt Nam

T
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHỮNG QUY
ĐỊNH ĐẶC THÙ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT PHÁ
SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1.1. Tổng quan về hoạt động của tổ chức tín dụng
1.1.1. Khái niệm và phân loại tổ chức tín dụng
1.1.2. Hoạt động của tổ chức tín dụng
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
1.1.2.2. Hoạt động cấp tín dụng
1.1.2.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
1.1.2.4. Các hoạt động kinh doanh khác
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng những quy định
đặc thù trong việc giải quyết phá sản tổ chức tín dụng
1.2.1. Xuất phát từ vai trò quan trọng của các tổ chức tín dụng
trong việc duy trì sự ổn định và phát triển của nền tài chính
quốc gia
1.2.2. Xuất phát từ tính chất rủi ro cao trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng
1.2.3. Xuất phát từ sự ảnh hưởng của việc phá sản tổ chức tín dụng
đối với hệ thống tài chính quốc gia
1.2.4. Xuất phát từ tính chất đặc thù trong nghiệp vụ thanh toán của
các tổ chức tín dụng
1.2.5. Xuất phát từ tính chất đặc thù về chủ nợ và con nợ trong
hoạt động của tổ chức tín dụng
1.2.6. Xuất phát từ sự chi phối lớn của Nhà nước đối với hoạt động
của tổ chức tín dụng
1.3. Tổng quan pháp luật các nước trong việc xử lý tổ chức tín
dụng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trong việc xử lý tổ chức tín
dụng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán
1.3.1.1. Kinh nghiệm giải quyết phá sản tổ chức tin dụng của Hoa Kỳ
1.3.1.2. Kinh nghiệm giải quyết phá sản tổ chức tin dụng của Cộng
hòa Liên bang Nga
1.3.1.3. Kinh nghiệm giải quyết phá sản tổ chức tín dụng của Cộng
hòa Pháp
1.3.1.4. Kinh nghiệm giải quyết phá sản tổ chức tín dụng của Cộng
hòa Armenia
1.3.1.5. Kinh nghiệm giải quyết phá sản tổ chức tín dụng của Cộng
hòa Estonia
1.3.1.6. Kinh nghiệm giải quyết phá sản tổ chức tín dụng của Cộng
hòa Latvia
1.3.2. Một vài nhận định rút ra từ việc nghiên cứu pháp luật các
nước về giải quyết tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất
khả năng thanh toán
1.3.2.1. Cơ sở pháp luật điều chỉnh đối với việc giải quyết phá sản tổ
chức tín dụng là không giống nhau
1.3.2.2. Tính chất của thủ tục giải quyết phá sản tổ chức tín dụng ở
các quốc gia là khác nhau
1.3.2.3. Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng
được quy định một cách chặt chẽ so với các loại hình kinh
doanh khác, đồng thời thừa nhận quyền của Ngân hàng Trung
ương và tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong việc nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng

1.3.2.4. Vai trò can thiệp, hỗ trợ mạnh mẽ của cơ quan quản lý hoạt
động tổ chức tín dụng và tổ chức bảo hiểm tiền gửi vào quá
trình giải quyết phá sản các tổ chức tín dụng
1.3.2.5. Thủ tục phục hồi tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất
khả năng thanh toán được tiến hành sớm; việc Tòa án mở
thủ tục phá sản thường đồng nghĩa với việc mở thủ tục thanh
lý tài sản của tổ chức tín dụng
1.3.2.6. Pháp luật các nước chú trọng đến việc bảo vệ quyền lợi của
người gửi tiền khi tổ chức tín dụng bị phá sả
1.3.2.7. Việc giải quyết phá sản tổ chức tín dụng ưu tiên thực hiện
với cách chuyển giao nguyên trạng tổ chức tín dụng
thông qua các hình thức sáp nhập, hợp nhất với tổ chức tín
dụng khác
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TỔ CHỨC
TÍN DỤNG LÂM VÀO TÌNH TRẠNG MẤT KHẢ NĂNG
THANH TOÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Tổng quan pháp luật về giải quyết tổ chức tín dụng lâm vào
tình trạng mất khả năng thanh toán
2.1.1. Thủ tục kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng có nguy
cơ mất khả năng thanh toán
2.1.1.1. Các trường hợp tổ chức tín dụng bị đặt vào trong tình trạng
kiểm soát đặc biệt
2.1.1.2. Thẩm quyền quyết định đặt tổ chức tin dụng vào tình trạng
kiểm soát đặc biệt
2.1.1.3. Thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát đặc biệt
2.1.1.4. Nhiệm vụ của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám
đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt
2.1.1.5. Thời hạn kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng
2.1.2. Vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi khi tổ chức tín dụng
tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng
thanh toán
2.2. Nhận định về việc áp dụng pháp luật phá sản hiện hành đối
với tổ chức tín dụng
2.2.1. Vấn đề xác định dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản đối với
các tổ chức tín dụng - một loại hình doanh nghiệp đặc thù
trong nền kinh tế quốc dân
2.2.2. Vấn đề thực hiện nghĩa vụ nộp đơn của con nợ khi lâm vào
tình trạng phá sản
2.2.3. Về việc thực hiện quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản của các chủ nợ
2.2.4. Về việc áp dụng quy định về trách nhiệm thông báo doanh
nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
2.2.5. Vấn đề áp dụng các loại thủ tục sau khi Toà án ra quyết định
mở thủ tục phá sản đối với tổ chức tín dụng
2.2.6. Về thứ tự phân chia tài sản phá sản của tổ chức tín dụng
Chương 3: KIẾN NGHỊ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TỔ CHỨC TÍN DỤNG LÂM
VÀO TÌNH TRẠNG MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN
3.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tổ chức tín
dụng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán
3.1.1. Việc giải quyết phá sản tổ chức tín dụng cần được thực hiện
một cách thận trọng
3.1.2. Hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu của việc phá sản tổ chức tín
dụng đến hệ thống tài chính quốc gia
3.1.3. Việc giải quyết phá sản tổ chức tín dụng cần có cơ chế đặc
biệt bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền
3.1.4. Việc xử lý phá sản tổ chức tín dụng cần được tiến hành một
cách hiệu quả và nhanh chóng
3.1.5. Bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật
khi xử lý tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản
3.1.6. Tạo cơ chế khuyến khích và tăng cường tính chủ động của
các chủ nợ và các tổ chức, cá nhân khác trong việc giải
quyết phá sản tổ chức tín dụng

3.2. Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tổ
chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán
3.2.1. Cần làm rõ mối quan hệ giữa quy chế kiểm soát đặc biệt và
thủ tục phá sản cũng như bước chuyển từ tình trạng kiểm
soát đặc biệt sang tình trạng phá sản
3.2.2. Về xác định tình trạng mất khả năng thanh toán làm căn cứ
mở thủ tục phá sản
3.2.3. Về trách nhiệm thông báo tổ chức tín dụng lâm vào tình
trạng phá sản
3.2.4. Về việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với tổ chức
tín dụng
3.2.5. Về vai trò thay mặt của chủ nợ tham gia thủ tục phá sản
3.2.6. Về việc áp dụng thủ tục phục hồi khi giải quyết phá sản tổ
chức tín dụng
3.2.7. Về hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng sau khi có
quyết định mở thủ tục phá sản
3.2.8. Về quản lý tài sản của tổ chức tín dụng sau khi mở thủ tục
phá sản
3.2.9. Về xử lý các khoản nợ của tổ chức tín dụng lâm vào tình
trạng phá sản
3.2.10. Nghiên cứu xác định thời điểm, tư cách pháp lý của tổ chức
bảo hiểm tiền gửi khi tham gia vào quan hệ phá sản tổ chức
tín dụng
3.2.11. Về việc khai báo nợ của các chủ nợ đối với tổ chức tín dụng
3.2.12. Về thứ tự ưu tiên thanh toán từ tài sản phá sản của tổ chức
tín dụng
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, các loại hình doanh nghiệp khác nhau thuộc
mọi thành phần kinh tế được Nhà nước khuyến khích thành lập và tạo điều kiện
hoạt động một cách bình đẳng và cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, không thể tránh khỏi hiện tượng, bên cạnh những
doanh nghiệp được thành lập và kinh doanh có hiệu quả, tạo ra nhiều sản phẩm
và công ăn việc làm cho người lao động, góp phần cho sự ổn định và phát triển
kinh tế - xã hội, còn có một bộ phận không nhỏ những doanh nghiệp do nhiều
nguyên nhân khác nhau đã và đang làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả, nợ nần chồng
chất, không thể thanh toán được các nghĩa vụ tài chính của mình. Đối với những
doanh nghiệp mất khả năng thanh toán đó, pháp luật các nước trên thế giới đã có
một hệ thống pháp luật riêng để xử lý, đó là pháp luật về phá sản. Phá sản trong
nền kinh tế thị trường là hiện tượng và xu hướng tất yếu của quá trình cạnh
tranh, chọn lọc tự nhiên để loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém, khẳng định
sự tồn tại và phát triển đối với doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả [2].
Luật Phá sản doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam thông qua ngày 30/12/1993, có hiệu lực thi hành
kể từ ngày 01/7/1994 là văn bản luật đầu tiên điều chỉnh toàn diện vấn đề phá
sản doanh nghiệp. Tiếp đó, Luật Phá sản (sửa đổi, bổ sung) đã được Quốc hội
thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2004 thay thế Luật Phá sản
doanh nghiệp năm 1993 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc áp dụng thủ
tục phá sản, bảo vệ quyền và lợi ích của chủ nợ, góp phần quan trọng vào việc
hình thành một cơ chế pháp lý đồng bộ cho hoạt động xử lý nợ của các doanh
nghiệp, bảo đảm trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực tài chính, làm cho môi trường
kinh doanh trở nên lành mạnh hơn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp, hợp tác xã
ra đời, tồn tại và kinh doanh nhiều ngành nghề và lĩnh vực khác nhau, có vị
thế khác nhau trong nền kinh tế. Nếu doanh nghiệp kinh doanh những lĩnh vực
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

khsv

Member
Re: Những quy định đặc thù trong việc giải quyết phá sản tổ chức tín dụng : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

Chào bạn, bạn có thể gửi mình xin link download mới không, link này mình không download được. Thank bạn !
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Những quy định của luật thương mại Việt Nam năm 2005 về môi giới thương mại thực tiễn áp dụng và những vấn đề đặt ra Luận văn Luật 0
D Các quy tắc xuất xứ trong hiệp định EVFTA và những điều cần lưu ý, cơ chế cấp C/O mẫu EUR.1 và cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Quy chế pháp lý của đảo theo quy định của công ước luật biển năm 1982 và những vấn đề đặt ra đối với Luận văn Luật 0
D Bằng những quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016, hãy chứng minh thuế nhập khẩu Luận văn Kinh tế 0
B Những quy định pháp lý về quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo Luận văn Kinh tế 0
D Thẩm quyền của trọng tài thương mại và những quy định về sự hỗ trợ của Toà án đối với hoạt động của Luận văn Luật 0
D Phân tích những quy định của pháp luật về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụn Luận văn Kinh tế 0
D Những quy định hiện hành và việc thực hiện chính sách, chế độ đối với công chức văn thư, lưu trữ tro Văn hóa, Xã hội 0
T Tổng hợp Đề thi: Những quy định chung về luật dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
P Một số quy định của pháp luật Hoa Kỳ về hàng hoá nhập khẩu : những bài học thực tiễn đặt ra cho Việt Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top