Garmann

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Phân tích, tìm hiểu nội hàm của các khái niệm bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; nhận diện những đặc trưng cơ bản của các khái niệm này. Tìm hiểu, hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc xây dựng các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Xác lập định hướng và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ
TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT
6
1.1. Cơ sở lý luận về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất
6
1.1.1. Đường lối, chính sách của Đảng về bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất
6
1.1.2. Cơ sở lý luận của việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất
10
1.2. Khái niệm và vai trò của bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất
13
1.2.1. Khái niệm bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất 13
1.2.1.1. Định nghĩa bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất 13
1.2.1.2. Phân biệt giữa bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất với một
số trách nhiệm pháp lý về bồi thường trong các lĩnh vực
pháp luật khác
15
1.2.2. Khái niệm hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất 19
1.2.3. Khái niệm tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 22
1.2.3.1. Quan niệm về tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 22 1.2.3.2. Phân biệt giữa tái định cư với bồi thường khi Nhà nước thu
hồi đất
22
1.2.4. Vai trò của việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất 23
1.2.4.1. Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất trước hết là nhằm bảo
đảm lợi ích công cộng
23
1.2.4.2. Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nhằm bảo đảm giải
quyết hài hòa lợi ích của Nhà nước và lợi ích của người bị
thu hồi đất
24
1.2.4.3. Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư góp phần vào việc duy trì ổn
định chính trị, trật tự an toàn xã hội
25
1.3. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về
bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất
25
1.3.1. Giai đoạn trước khi ban hành Luật Đất đai năm 1993 25
1.3.2. Giai đoạn sau khi ban hành Luật Đất đai năm 1993 đến trước
khi ban hành Luật Đất đai năm 2003
27
1.3.3. Giai đoạn từ khi có Luật Đất đai năm 2003 đến nay 29
1.4. Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất ở Trung Quốc - những gợi mở đối với Việt Nam
31
1.4.1. Các trường hợp thu hồi đất và bồi thường thiệt hại 32
1.4.2. Nguyên tắc bồi thường 33
1.4.3. Thẩm quyền thu hồi đất 33
1.4.4. Thực hiện việc bồi thường 33
1.4.5. Quản lý nhà nước đối với đất sau thu hồi 35
1.4.6. Một số gợi mở đối với Việt Nam 36
Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH
CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Ở VIỆT NAM
38
2.1. Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất
38 2.1.1. Quy định chung về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất
38
2.1.1.1. Quy định về phạm vi và đối tượng được bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
38
2.1.1.2. Quy định về nguyên tắc chi trả bồi thường 41
2.1.2. Những quy định về bồi thường về đất 41
2.1.2.1. Quy định về nguyên tắc bồi thường về đất 41
2.1.2.2. Quy định về điều kiện bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất 42
2.1.2.3. Quy định về xác định giá đất tính bồi thường 47
2.1.2.4. Quy định về bồi thường khi thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân 54
2.1.2.5. Quy định về bồi thường khi thu hồi đất của tổ chức 60
2.1.3. Những quy định về bồi thường, hỗ trợ về tài sản 61
2.1.3.1. Quy định về nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ về tài sản 61
2.1.3.2. Quy định về bồi thường, hỗ trợ về tài sản trong các trường
hợp cụ thể
62
2.1.4. Quy định về các chính sách hỗ trợ di chuyển, ổn định đời
sống, ổn định sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc
làm cho người bị thu hồi đất
68
2.1.4.1. Quy định về hỗ trợ di chuyển, ổn định đời sống, ổn định
sản xuất
68
2.1.4.2 Quy định về hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm 69
2.1.4.3. Quy định về hỗ trợ tái định cư cho người bị thu hồi đất 71
2.2. Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
74
2.2.1. Những kết quả đạt được 74
2.2.2. Một số tồn tại của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định
cư khi Nhà nước thu hồi đất
75 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ
KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT
79
3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
79
3.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất hoàn
81
3.3. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
87
3.3.1. Sửa đổi, bổ sung quy định về thời hạn thông báo quyết định
thu hồi đất
87
3.3.2. Sửa đổi, bổ sung quy định về thu hồi đất và quản lý quỹ đất
đã thu hồi
88
3.3.3. Sửa đổi, bổ sung quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư cho người có đất bị thu hồi
90
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Với một nước nông nghiệp có khoảng 70% dân số là nông dân như
Việt Nam thì đất đai luôn là vấn đề rất nhạy cảm và nhận được sự quan tâm
đặc biệt của toàn xã hội. Đặc biệt khi đất nước chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường, Nhà nước thực hiện cơ chế quản lý đất đai mới bằng việc xác định hộ
gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất nông - lâm nghiệp; tiến hành
giao đất, cho thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Chính
sự thay đổi cơ chế quản lý này đã trả lại cho đất đai những giá trị vốn có của
nó: Đất đai ngày càng trở nên có giá và được đem trao đổi trên thị trường;
dùng làm tài sản bảo đảm trong quan hệ tín dụng thế chấp vay vốn với ngân
hàng, tổ chức tín dụng; được đem góp vốn liên doanh trong sản xuất - kinh
doanh. Người dân ngày càng nhận thức sâu sắc được giá trị to lớn của đất đai.
Số lượng các khiếu kiện, tranh chấp đất đai ngày càng gia tăng v.v...
Với việc đất đai ngày càng có giá thì vấn đề thu hồi đất, bồi thường,
giải phóng mặt bằng cũng gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp. Trong nhiều trường
hợp, người dân do không đồng tình với phương án bồi thường của Nhà nước đã
không chịu bàn giao đất dẫn đến việc làm chậm tiến độ thi công công trình, ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi ích của chủ đầu tư và gây tác động tiêu cực đến môi
trường đầu tư. Hơn nữa do không đồng thuận với phương án bồi thường, người
bị thu hồi đất tiến hành khiếu kiện kéo dài, khiếu kiện đông người và khiếu kiện
vượt cấp gây mất ổn định về chính trị, trật tự an toàn xã hội v.v... Để khắc phục
tình trạng này, Nhà nước đã thường xuyên rà soát, sửa đổi và bổ sung các quy
định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Tuy nhiên, hiệu quả của những giải
pháp này chưa được như mong muốn; nhiều quy định mới được ban hành dường
như chưa phù hợp với thực tiễn (đặc biệt là các quy định về giá đất bồi thường;
các quy định về tái định cư cho người dân bị thu hồi đất ở; giải quyết vấn đề việc làm cho người bị mất đất sản xuất v.v...). Các tranh chấp, khiếu kiện liên
quan đến bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất có xu hướng gia tăng cả về số
lượng và mức độ gay gắt, phức tạp về nội dung. Điều này cho thấy chúng ta
cần tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu về cơ chế, chính sách bồi thường nói chung
và các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
nói riêng nhằm hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này. Đây là lý do để tác giả lựa
chọn đề tài "Pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng ở
Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp" làm luận văn thạc sĩ luật học.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn đặt ra những mục đích nghiên cứu cơ bản sau đây:
- Phân tích, tìm hiểu nội hàm của các khái niệm bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất; nhận diện những đặc trưng cơ bản của các
khái niệm này;
- Tìm hiểu, hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc xây dựng các quy định
về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của pháp luật về bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Xác lập định hướng và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện
pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Hệ thống quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về phát triển
kinh tế trong lĩnh vực đất đai nói chung và về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất nói riêng; - Các quy phạm pháp luật thực định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất;
- Các quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất của Trung Quốc;
- Các báo cáo, tổng kết tình hình thực thi pháp luật về bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
b. Phạm vi nghiên cứu
Do tính chất phức tạp và rộng lớn của đề tài, luận văn giới hạn phạm
vi nghiên cứu ở việc đi sâu phân tích, tìm hiểu các quy định về bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất được ban hành từ năm 1987 (năm
ban hành Luật Đất đai lần đầu tiên) đến nay;
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các yêu cầu mà đề tài đặt ra, luận văn đã sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học
Mác - Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa;
- Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng nhà nước
và pháp quyền nói chung và về chính sách, pháp luật đất đai nói riêng trong
điều kiện kinh tế thị trường;
- Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ
thể sau:
(i) Phương pháp phân tích, bình luận, so sánh v.v. được sử dụng trong
Chương 1 tìm hiểu về một số vấn đề lý luận về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất; (ii) Phương pháp đánh giá, đối chiếu, diễn giải, điều tra v.v... được sử
dụng tại Chương 2 khi tìm hiểu về pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất;
(iii) Phương pháp tổng hợp, quy nạp v.v. được sử dụng tại Chương 3
khi nghiên cứu, đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
4. Tình hình nghiên cứu đề tài và những đóng góp mới của luận văn
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất là một chế
định quan trọng của pháp luật đất đai. Chế định này khi đi vào cuộc sống trực
tiếp đụng chạm đến lợi ích của người bị thu hồi đất, lợi ích của cộng đồng và
lợi ích của nhà đầu tư nên đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu của giới
khoa học pháp lý nước ta;
Thời gian vừa qua đã có một số công trình, sách báo pháp lý nghiên
cứu về lĩnh vực pháp luật này dưới khía cạnh lý luận và thực tiễn; tiêu biểu là
các công trình nghiên cứu của các tác giả: Trịnh Thị Hằng Nga: Chế định
pháp luật về đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất, Luận văn Thạc sĩ luật
học, 1999; Nguyễn Vinh Diện: Pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước
thu hồi đất, Luận văn Thạc sĩ luật học, 2006; Nguyễn Duy Thạch: Pháp luật
về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất (qua thực tiễn
thi hành tại thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ luật học, 2007; Đặng Anh
Quân: Bàn về giá đất khi bồi thường - Nên cao hay thấp? Tạp chí Tài nguyên
và Môi trường, số 8, 2005; Dự án khu đô thị Nam Thăng Long (CIPUTRA):
Từ những bất thường trong đền bù, giải phóng mặt bằng, của nhóm phóng
viên thời sự Báo Pháp luật Việt Nam, số 285, ngày 29/11/2005; Hoàng Lộc:
Nông dân góp vốn bằng …đất - Giải pháp đột phá trong đền bù giải tỏa, Thời
báo Kinh tế Việt Nam, số 253, ngày 21/12/2005 v.v... Các công trình này chủ
yếu đi sâu nghiên cứu về vấn đề bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất mà chưa
tìm hiểu một cách thấu đáo khía cạnh hỗ trợ, tái định cư cho người bị thu hồi

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

khsv

Member
Re: Phát luật về thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

Ad cho mình xin bản đầy đủ của tài liệu này với nhé, Thank ad
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Luận văn Kinh tế 2
I Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ Luận văn Kinh tế 2
B Nhận thức và vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lư Kinh tế chính trị 0
M Pháp luật của các nước đang phát triển và Việt Nam về chống bán phá giá : Luận văn ThS. Luật: 60 38 Luận văn Luật 0
J Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao từ kinh nghiệm của Singap Luận văn Luật 0
A Hoàn thiện các qui định của pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy sự phát tr Luận văn Luật 0
M Một số vấn đề cơ bản về phát luật bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật kinh tế: 6 01 Luận văn Luật 0
C Luật doanh nghiệp - Một bước phát triển của pháp luật về công ty ở nước ta : Luận văn ThS. 6 01 05 Luận văn Luật 0
L Pháp luật về bảo đảm quyền lợi của nông dân khi Nhà nước thu hồi đất để phục vụ cho các dự án phát t Luận văn Luật 0
G Pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay : Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top