Link tải miễn phí luận văn
Trình bày những vấn đề chung về Quyết định hình phạt (QĐHP) trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam như: khái niệm, các căn cứ và ý nghĩa của việc quyết định hình phạt, khái quát sự hình thành và phát triển của pháp luật hình sự nước ta từ trước khi pháp điển hóa Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam năm 1985 và BLHS Việt Nam năm 1999 về QĐHP trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. Nghiên cứu nội dung cơ bản của các quy phạm, thực tiễn áp dụng của chế định QĐHP trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam năm 1999 thông qua phân tích một số vụ án cụ thể. Nghiên cứu đánh giá, phân tích những điểm tồn tại của chế định QĐHP trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và đề xuất kiến giải hoàn thiện để nâng cao hiệu qủa áp dụng các quy phạm về chế định này trong luật hình sự Việt Nam, phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp từ nay cho đến năm 2020

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM
TỘI CHƯA ĐẠT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
9
1.1. Khái niệm, các căn cứ quyết định hình phạt và ý nghĩa của
việc quyết định hình phạt
9
1.1.1. Khái niệm quyết định hình phạt 9
1.1.2. Các căn cứ quyết định hình phạt 13
1.1.2.1. Căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự 14
1.1.2.2. Quyết định hình phạt phải căn cứ vào tính chất và mức độ
nguy hiểm của hành vi phạm tội
15
1.1.2.3. Căn cứ vào nhân thân người phạm tội 16
1.1.2.4. Căn cứ các tình tiết giảm nhẹ và tình tiết tăng nặng trách
nhiệm hình sự
19
1.1.3. Ý nghĩa của việc quyết định hình phạt 23
1.2. Khái niệm, các căn cứ và ý nghĩa của việc quyết định hình
phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
25
1.2.1. Khái niệm quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị
phạm tội, phạm tội chưa đạt
25
Ket-noi.com chia se

1.2.2. Ý nghĩa của việc quyết định hình phạt trong trường hợp
chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
30
1.2.3. Các đặc điểm quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn
bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
32
1.3. Khái quát sự hình thành và phát triển của các quy phạm về
quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm
tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay
37
1.3.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước
khi pháp điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật hình sự năm 1985
37
1.3.2. Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985
đến nay
42
Chương 2: CÁC QUY PHẠM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI,
PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
44
2.1. Các quy phạm về quyết định hình phạt trong trường hợp
chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt
Nam năm 1999
44
2.1.1. Các quy phạm quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn
bị phạm tội
44
2.1.2. Các quy phạm về quyết định hình phạt trong trường hợp
phạm tội chưa đạt
54
2.1.3. Văn bản hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn
bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
67
2.2. Thực tiễn áp dụng các quy phạm của Bộ luật hình sự Việt
Nam trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
68
2.2.1. Thực tiễn áp dụng các quy phạm của bộ luật hình sự Việt
Nam về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị
phạm tội
68
2.2.2. Thực tiễn áp dụng các quy phạm của Bộ luật hình sự Việt
Nam trong trường hợp phạm tội chưa đạt
71
Chương 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY PHẠM CỦA BỘ LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI,
PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT
83
3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện các quy phạm pháp luật
hình sự về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị
phạm tội, phạm tội chưa đạt
83
3.1.1. Về phương diện lập pháp 83
3.1.2. Về phương diện thực tiễn 88
3.1.3. Về phuơng diện lý luận 95
3.2. Giải pháp cụ thể sửa đổi, bổ sung các quy phạm của luật
hình sự Việt Nam về quyết định hình phạt trong trường hợp
chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
97
3.2.1. Nhận xét các quy phạm của Bộ luật hình sự Việt Nam về
quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội,
phạm tội chưa đạt
97
3.2.2. Nội dung sửa đổi, bổ sung các quy phạm pháp luật hình sự
về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm
tội, phạm tội chưa đạt
100
3.2.3. Mô hình lý luận và các kiến giải lập pháp về quyết định
hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội
chưa đạt
104
KẾT LUẬN 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113

1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm trong những năm gần đây
thấy rằng tình hình tội phạm diễn biến hết sức phức tạp, tinh vi, với nhiều
khâu, nhiều thủ đoạn và nhiều giai đoạn khác nhau. Luật hình sự đi vào đời
sống xã hội có vai trò ý nghĩa quan trọng trong cuộc đấu tranh phòng, chống
tội phạm. Một trong những vấn đề quan trọng của luật hình sự là việc quyết
định hình phạt (QĐHP) của Tòa án đối với các trường hợp phạm tội nói
chung, trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt nói riêng có ý
nghĩa chính trị xã hội và pháp lý. Bởi lẽ, hoạt động thường xuyên của Tòa án
là việc QĐHP, do vậy, việc đưa ra các bản án chính xác, công bằng và đúng
pháp luật không chỉ đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật mà còn có tác
dụng cho người dân tin tưởng vào chính sách pháp luật của Nhà nước.
Thực tiễn xét xử trong các năm gần đây có nhiều bản án, QĐHP trong
trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt còn có những điểm chưa thống
nhất, gây nên nhiều bức xúc trong dư luận xã hội và quần chúng nhân dân.
Hiện nay, các quy định của pháp luật hình sự của Nhà nước ta đang
trong giai đoạn hoàn thiện, trong chừng mực nhất định quy định đó còn chưa rõ
ràng, việc QĐHP cho các trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt còn
mang tính khái quát cao, chưa chặt chẽ. Chính vì những hạn chế này đã ảnh
hưởng không nhỏ, gây khó khăn trong việc QĐHP nói chung và QĐHP trong
trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt của Tòa án các cấp nói riêng.
Do đó, để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp
luật làm cơ sở cho tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan tư pháp,
bảo đảm mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý, không làm oan cho
người vô tội, bởi lẽ mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Tuy nhiên,

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tctuvan

New Member
Re: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40

Thank đã share nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top