daigai

Well-Known Member
Tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI VÀ NHỨNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ....................................... 9
1.1. Rủi ro, rủi ro tín dụng và vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ................................................ 9
1.2. Giá trị có rủi ro (VaR) và giá trị rủi ro có điều kiện (CVaR) với khủng hoảng tài
chính 2008 ....................................................................................................................... 10
1.3. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài này ở Việt Nam ............................................................. 11
2. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ...................................... 12
2.1. Những nghiên cứu về VaR và CVaR đối với rủi ro tín dụng ........................................ 12
2.1.1. VaR và những hạn chế của VaR .............................................................................. 12
2.1.2. CVaR và những ưu điểm của nó so với VaR ........................................................... 13
2.2. Kết hợp CVaR với mô hình Merton/KMV – mô hình đo lƣờng rủi ro vỡ nợ dựa
trên nền tảng lý thuyết định giá quyền chọn Black-Scholes. .......................................... 15
2.2.1. Mô hình Merton dựa trên lý thuyết định giá quyền chọn Black-Scholes ................ 16
2.2.2. Mô hình Merton/KMV ............................................................................................. 18
3. DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG RỦI RO VỠ NỢ ...................................... 21
3.1. Dữ liệu và phƣơng pháp thu thập, xử lý dữ liệu ............................................................ 21
3.1.1. Dữ liệu ..................................................................................................................... 21
3.1.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu ................................................................... 22
3.2. Phƣơng pháp .................................................................................................................. 23
3.2.1. Tính VaR và CVaR .................................................................................................. 24
3.2.3. Tính DD/PD và CDD/CPD ..................................................................................... 25
4. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 26

4.1.Ƣớc lƣợng CVaR vốn cổ phần đối với các ngành trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam ................................................................................................................................. 26
4.2.Ứng dụng mô hình Merton/KMV để đo lƣờng rủi ro vỡ nợ - trƣờng hợp đối với
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) ................................................................... 31
4.3. Bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam: Đo lƣờng rủi ro vỡ nợ của Công ty Dƣợc
Viễn Đông ....................................................................................................................... 37
5. KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 40
PHỤ LỤC I. THẢO LUẬN CỦA ARTZNER VÀ CỘNG SỰ (1999) VỀ THƢỚC ĐO
RỦI RO CHẶT ................................................................................................................... 44
PHỤ LỤC II. DANH SÁCH CÁC MÃ CHỨNG KHOÁN CỦA 179 CÔNG TY TRONG
MẪU NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 45
PHỤ LỤC III. HỆ THỐNG CÁC NGÀNH TRONG BÀI NGHIÊN CỨU ............................ 50
PHỤ LỤC IV. QUY TRÌNH ƢỚC LƢỢNG XÁC SUẤT VỠ NỢ CHO MỖI CÔNG TY
TRONG TỪNG NĂM ........................................................................................................ 51
PHỤ LỤC V. THÔNG TIN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC VIỄN ĐÔNG (DVD) ......... 52
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện nay, thị trƣờng tài chính
Việt Nam cũng đang đối diện với những bất ổn và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Việc quản trị rủi
ro tài chính vì vậy đang là một vấn đề thu hút sự quan tâm đặc biệt từ góc độ nhà quản trị
doanh nghiệp cũng nhƣ từ góc độ của Chính phủ. Để công việc quản trị rủi ro đạt kết quả
tốt, việc đánh giá và ƣớc lƣợng đƣợc các loại rủi ro là rất quan trọng. Trong đó, rủi ro tín
dụng còn gọi là rủi ro vỡ nợ là một vấn đề nghiên cứu cần đƣợc quan tâm đặc biệt là từ
sau khủng hoảng tài chính 2008. Những ảnh hƣởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng này vẫn
còn dai dẳng, số lƣợng các doanh nghiệp vỡ nợ và phá sản đang gia tăng một cách nhanh
chóng trong thời gian gần đây. Vì vậy, việc đo lƣờng rủi ro tín dụng là một phƣơng pháp
cần thiết trong việc nhận diện, đánh giá và dự báo tình trạng “sức khỏe” của mỗi doanh
nghiệp; đồng thời thông qua việc lƣợng hóa rủi ro vỡ nợ sẽ giúp cho doanh nghiệp xác
định đƣợc mức độ rủi ro và có những giải pháp thích hợp nhằm điều chỉnh rủi ro về mức
mà doanh nghiệp có thể chấp nhận đƣợc.
Việc đo lƣờng rủi ro tín dụng không phải là một vấn đề xa lạ gì trong các doanh nghiệp ở
Việt Nam, đặc biệt là trong các ngân hàng và công ty bảo hiểm. Tuy nhiên, hiện nay chƣa
có nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhằm kiểm tra tính hiệu quả hay mức độ tin cậy của các
phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro trong điều kiện thị trƣờng ở Việt Nam. Trên cơ sở tiếp cận
về mặt lý thuyết và thực nghiệm, chúng tui mạnh dạn xây dựng một mô hình kết hợp giữa
phƣơng pháp CVaR thị trƣờng và mô hình dự báo rủi ro vỡ nợ Merton/KMV của tổ chức
xếp hạng tín nhiệm Moody’s (dựa trên nền tảng của mô hình định giá quyền chọn Black-
Scholes) để đo lƣờng xác suất vỡ nợ của các công ty trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam. Cách tiếp cận này từng đƣợc Powell & Allen (2009) nghiên cứu trên thị trƣờng
chứng khoán Australia và mang lại kết quả khá tích cực. Tuy nhiên, chúng tui chƣa tìm
thấy những nghiên cứu tƣơng tự nào ở Việt Nam. Đó là lý do thúc đẩy chúng tui nghiên
cứu đề tài “Kết hợp phương pháp CVaR và mô hình Merton/KMV để đo lường rủi ro
vỡ nợ - Bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam”.


Link download cho anh em ketnooi:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D các trường hợp phẫu thuật thường gặp trên chó, mèo: chỉ định, phương pháp phẫu thuật, kết quả điều trị tại bệnh viện thú y Y dược 0
A Đề xuất phương pháp sử dụng HVC kết hợp với Penton để nâng cao chất lượng xử lý nước thải dệt nhuộm Kiến trúc, xây dựng 0
T Kết hợp hai phương pháp biến đổi sóng nhỏ DWT/IWT và phương pháp trộn có trọn lọc cho phương pháp gi Công nghệ thông tin 0
L Kết hợp các phương pháp phân cụm trong khai phá dữ liệu web Công nghệ thông tin 0
T Xây dựng chương trình du lịch đi Singapore kết hợp khám chữa bệnh cho Trung tâm lữ hành Phương Nam Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu xử lý một số dung môi hữu cơ trong nước bằng phương pháp oxi hóa cấp tiến (AOPs) kết hợp Luận văn Sư phạm 0
L Sử dụng phương pháp sắc ký kết hợp kỹ thuật chiết tách để xác định các chất kích thích trong mẫu sin Luận văn Sư phạm 0
N Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty Văn hóa, Xã hội 0
P Nghiên cứu phát triển phương pháp vi chiết kết hợp với sắc kí khí phân tích hợp chất hữu cơ bay hơi Khoa học Tự nhiên 0
S Nghiên cứu kết hợp các phương pháp hóa học và sinh học để xử lý nước thải sản xuất giấy và bột giấy Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top