Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự bao gồm khái niệm, quá trình phát triển của các quy định về đương sự, quyền và nghĩa vụ của đương sự, qua đó so sánh với pháp luật một số nước quy định về quyền và nghĩa vụ của đương sự. Nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự. Xác định các yêu cầu về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự và đưa ra một số kiến nghị
ở đầu............................................................................................................6
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài............................................6
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.................................................................7
3. Mục đích, đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài......................9
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu của đề tài ....................................................9
5. Những đóng góp mới của luận văn......................................................9
6. Bố cục của Luận văn..........................................................................10
Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quyền và
nghĩa vụ của đ-ơng sự trong tố tụng dân sự ......................11
1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò, thành phần đ-ơng sự trong TTDS ..........11
1.2. Khái niệm, đặc điểm quyền và nghĩa vụ TTDS của đ-ơng sự; ý
nghĩa của việc thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự ......................25
Ch-ơng 2: các quy định của pháp luật về quyền và
nghĩa vụ của đ-ơng sự trong tố tụng dân sự ......................37
2.1. Sơ l-ợc sự hình thành và phát triển các quy định của pháp luật
TTDS Việt Nam về quyền và nghĩa vụ của đ-ơng sự ................................37
2.2. Các quy định hiện hành về quyền và nghĩa vụ chung của đ-ơng sự
trong TTDS..................................................................................................43
2.3. Quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn ..................................................67
2.4. Quyền, nghĩa vụ của bị đơn ...............................................................72
2.5. Quyền, nghĩa vụ của ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan...........74
Ch-ơng 3: thực tiễn, yêu cầu và ph-ơng h-ớng hoàn
thiện khung pháp lý về quyền và nghĩa vụ của đ-ơng sự
trong tố tụng dân sự .........................................................................76
3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền của đ-ơng sự trong TTDS..76
3.2. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về
quyền và nghĩa vụ của đ-ơng sự trong TTDS............................................91
Kết luận....................................................................................................101

mắc trong tâm t-, tình cảm của các bên đ-ơng sự. Trên cơ sở đó làm cho các bên
đ-ơng sự hiểu rõ về quyền nghĩa vụ của mình, để họ có thể th-ơng l-ợng, điều
đình đ-ợc với nhau về việc giải quyết vụ án. Hòa giải trong tr-ờng hợp này là
hoạt động do tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ các đ-ơng sự thỏa thuận với nhau về
việc giải quyết vụ án. Vì vậy, khi tòa án tiến hành giải quyết hòa giải phải có mặt
đầy đủ các đ-ơng sự, các đ-ơng sự có quyền tham gia hòa giải do tòa án tiến
hành, bởi vì đ-ơng sự chính là ng-ời có quyền, nghĩa vụ cần giải quyết trong vụ
án. Họ chính là chủ thể của các quan hệ pháp luật nội dung tranh chấp nên họ có
quyền hòa giải với nhau.
2.2.2.2. Yêu cầu thay đổi những ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời tham gia tố
tụng theo quy định của BLTTDS
Việc giải quyết vụ án dân sự phải bảo đảm đúng đắn, khách quan. Muốn
vậy thì vai trò của những ng-ời tiến hành tố tụng tại phiên tòa hay quá trình tố
tụng phải thật sự khách quan. Tuy nhiên trong nhiều tr-ờng hợp, theo quy định
của BLTTDS thì sự khách quan, vô t- của những ng-ời tiến hành tố tụng không
đ-ợc đảm bảo. Vì vậy, luật có quy định một số tr-ờng hợp đ-ơng sự đ-ợc quyền
yêu cầu thay đổi những ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời tham gia tố tụng nh-:
ng-ời tiến hành tố tụng đồng thời là: đ-ơng sự, thân thích của đ-ơng sự; hay đã
đảm nhiệm vai trò là ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự, ng-ời làm chứng,
phiên dịch; đã tham gia xét xử sơ thẩm; hay thẩm phán, hội thẩm nhân dân kiểm
sát viên, th- ký không thể đồng thời kiêm nhiệm hai vị trí trong quá trình tố
tụng.....
Trong tr-ờng hợp có căn cứ cho việc tham gia tố tụng của những ng-ời
tiến hành tố tụng có thể không vô t- trong việc thực hiện nghĩa vụ, quyền hạn của
mình thì pháp luật tố tụng dân sự quy định họ phải từ chối tham gia vào quá trình
tố tụng. Tr-ờng hợp họ không từ chối tham gia thì đ-ơng sự có quyền yêu cầu
thay đổi những ng-ời này.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Horo

New Member
Re: Quyền và nghĩa vụ đương sự theo quy định tại Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004 : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30

ad ơi link bị lỗi r ad ạ :((
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin nhà nước và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Môn đại cương 0
D PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN Luận văn Luật 0
N Một số giải pháp và kiến nghị về quyền và nghĩa vụ sử dụng đất đai Luận văn Kinh tế 0
D Vật quyền, Nghĩa vụ và Hợp đồng trong Luật Dân Sư La Mã Luận văn Luật 0
E Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - cái phổ biến và cái đặc thù Kinh tế chính trị 0
J Quan niệm về nhà nước pháp quyền của Ch.S. Montesquieu trong "Bàn về tinh thần pháp luật" và ý nghĩa Kinh tế chính trị 2
N Thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Vi Kinh tế chính trị 1
N Sự kết hợp giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
B Tổ chức và hoạt động của chính quyền xã theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việ Luận văn Luật 0
S Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay Luận văn Luật 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top