mine_popo

New Member

Download miễn phí Khảo sát công đoạn gia vôi sơ bộ tại nhà máy đường Phụng Hiệp - Hậu Giang





MỤC LỤC

Phần I TỔNG QUAN VỀNHÀ MÁY ĐƯỜNG PHỤNG HIỆP. 1

 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀNHÀ MÁY ĐƯỜNG PHỤNG HIỆP . 1

 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy. 1

 1.2. S ơ đồmặt bằng nhà máy . 3

 1.3. S ơ đồtổchức nhà máy . 4

 Chương 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY . 5

 2.1. Quy trình sản xuất của nhà máy . 5

 2.2. Hệthống nấu đường ba hệA-B-C . 6

 2.3. Thuy ết minh quy trình sản xuất. 6

2.3.1. Khâu ép. 6

2.3.2 Khâu hóa chế. 8

2.3.3. Khâu nấu đường. 10

2.3.4. Khâu ly tâm – thành phẩm . 10

 Chương 3: MỘT SỐCHỈTIÊU, YÊU CẦU CỦA NHÀ MÁY. 12

 3.1. Chỉtiêu chất lượng đối với đường thành phẩm. 12

 3.1.1 Chỉtiêu chất lượng đối với đường cát trắng hạng A. 12

 3.1.2. Ch ỉtiêu chất lượng đối với đường cát trắng hạng B . 12

 3.1.3. Ch ỉtiêu chất lượng đối với đường cát vàng loại I . 12

 3.1.4 Chỉtiêu chất lượng đối với đường cát vàng loại II . 12

 3.2. Yêu cầu kỹthuật đối với bao PP và PE chứa đường thành phẩm. 13

 Chương 4: HỆTHỐNG XỬLÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY. 14

 4.1. Quy trình xửlý nước thải . 14

 4.2. Kiểm soát quy trình xửlý nước thải . 14

 4.3. Quy trình vận hành. 15

 4.3.1. Kiểm tra thiết bị . 15

 4.3.2. Vận hành thiết bị . 15

 4.3.3. D ừng thiết bị . 16

Phần II CÁC THIẾT BỊTRONG NHÀ MÁY. 17

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 29-2008 Trường Đại Học Cần Thơ

Sinh viên thực hiện Ngô Trần Quang Huy

vi

 Chương 1: CÁC THIẾT BỊVẬN CHUYỂN TRONG NHÀ MÁY. 17

 1.1. Băng tải. 17

 1.2. Gàu tải . 17

 1.3. Vít tải . 17

 1.4. Thiết bịsấy sàng rung. 18

 Chương 2: CÁC THIẾT BỊCHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT CỦA NHÀ MÁY . 19

 2.1. Thiết bịtruyền nhiệt . 19

 2.1.1 Gia nhiệt ống chùm . 19

 2.1.2. Gia nhiệt tấm . 23

 2.2. Thiết bịlắng. 24

 2.3. Thiết bịlọc chân không. 28

 2.4. Thiết bịcô đặc . 31

 2.5. Thiết bịnấu đường. 35

 2.6. Thiết bịtrợtinh. 39

2.7. Thiết bịly tâm . 47

Phần III KHẢO SÁT CÔNG ĐOẠN GIA VÔI SƠBỘ . 54

 Chương 1: CƠSỞLÝ THUYẾT CỦA VIỆC LÀM SẠCH NƯỚC MÍA. 54

 1.1. Mục đích và nhiệm vụlàm sạch nước mía . 54

 1.2. C ơsởhóa học của việc làm sạch. 54

 1.2.1. Tác dụng và ảnh hưởng của pH đến quá trình làm sạch . 54

 1.2.2. Tác dụng và ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình làm sạch . 55

 1.2.3. Tác dụng và ảnh hưởng của các chất điện ly

đến quá trình làm sạch . 56

 Chương 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM. 58

 2.1. Phương tiện thí nghiệm. 58

 2.2. Phương pháp thí nghiệm . 58

 2.2.1. Mục đích thí nghiệm. 58

 2.2.2. Bốtrí thí nghiệm. 58

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 29-2008 Trường Đại Học Cần Thơ

Sinh viên thực hiện Ngô Trần Quang Huy

vii

 Chương 3: KẾT QUẢ- THẢO LUẬN . 63

 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độgia vôi đến sựchuyển hóa đường. 63

 3.2. Ảnh hưởng của pH gia vôi đến sựchuyển hóa đường. 64

 3.3. Ảnh hưởng của thời gian gia nhiệt đến hiệu quảlàm sạch . 65

 Chương 4: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ . 67

 4.1. Kết luận . 67

 4.2. Kiến nghị . 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤLỤC





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ẽ nằm dưới
máng dẫn bọt chừng 50mm.
• Khi nước chè đã chảy bình thường trong bồn lắng, thì điều chỉnh các van
cho thích hợp để lượng nước chè trong chảy ra tương ứng với lượng nước
chè chảy vào bồn lắng. Công việc này quan trọng nên ta cần theo dõi
thường xuyên tình hình tại chỗ và tình hình ép mía.
- Cách khống chế nước chè ra và bùn lắng:
• Nước chè ra:
o Khi mức bùn trong ngăn lắng lên quá cao thì nước chè lắng thoát ra ở
ngăn này sẽ bị đục:Lúc này ta điều chỉnh măngsông của van chảy tràn ở
mức cao để cho nước chè ở ngăn này không chảy ra nữa, đồng thời mở
van xả bùn của ngăn này lớn ra một chút. Sau một thời gian, mực bùn
trong ngăn này sẽ giảm xuống, nếu nước chè trong trở lại, ta lại điều
chỉnh van chảy tràn về vị trí cũ.
o Dù thế nào cũng không được ngừng lấy nước chè từ một ngăn nào đó
quá 15 phút bằng cách nâng măng sông lên cao mà phải tăng cường rút
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 29-2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Sinh viên thực hiện Ngô Trần Quang Huy
27
bùn, xem xét kiểm tra lượng chất trợ lắng sử dụng, cường độ xông SO2,
pH của chè trước khi vào lắng cũng như nhiệt độ gia nhiệt 2.
• Nước bùn:
o Các ngăn lắng đều có van xả bùn, các van này thường được mở (sau khi
chè trong chảy tràn) nhưng chỉ mở cho vừa đủ một ít nước chè chảy ra
mà thôi.
o Khi chưa đóng van liên thông, bùn lắng đưới đáy các ngăn lắng sẽ theo
ống trung tâm rơi từ từ xuống ngăn 1 (ngăn đáy), mức bùn ở ngăn này
được theo dõi bằng một loạt các van lấy mẫu. Khi bùn lên đến van thứ 2
(tính từ van thấp nhất) thì mở van xả bùn ngăn này và báo cho bộ phận
lọc chân không chuẩn bị lọc.
o Sau khi đóng van liên thông, bùn sẽ được rút liên tục và riêng biệt ở
từng ngăn với điều kiện bùn phải có một độ đặc vừa phải (nếu bùn còn
quá loãng thì chờ cho đến khi mức bùn lên tới vị trí lấy mẫu).
• Quan sát nước mía lắng trong:
o Màu sắc:nước lắng trong phải có màu vàng ánh
o Độ đục trong:múc đầy ống nghiệm và đưa ra chỗ sáng quan sát. Dung
dịch trong ống nghiệm không các tạp chất lơ lửng mà mắt thường có thể
thấy được sa lắng. Bọt trắng, ít bọt và trong bọt không có tạp chất nổi.
- Thông số kỹ thuật:
• Kích thước: đường kính x chiều cao =6706 mm x 6550 mm
• Số ngăn lắng: 4
• Thể tích tổng cộng: gần bằng 231 m3
• Thể tích hữu hiệu chứa nước chè: 209 m3
• Yêu cầu đối với nước chè tại bồn lắng: pH=7 ± 0.1
• Số ống dẫn nước chè: 24
• Đường kính ống trung tâm: 610 mm
- Ưu, nhược điểm:
• Ưu điểm:
o Hiệu suất lắng cao do diện tích bề mặt lắng lớn
o Chiếm mặt bằng nhỏ
o Cấu tạo đơn giản
o Nấu được liên tục
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 29-2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Sinh viên thực hiện Ngô Trần Quang Huy
28
o 4 ngăn lấy nước chè ra riêng biệt. Khi cần có thể liên thông 4 ngăn để
rút ra dưới đáy
o Có thể quyết định chất lượng nước chè trong từng ngăn
• Nhược điểm: khó điều chỉnh tốc độ lắng.
- Quy trình vận hành
• Kiểm tra:
o Kiểm tra tình trạng dầu bôi trơn hộp giảm tốc và bánh vít ống trung tâm
đảm bảo dầu còn tốt & đủ; ống trung tâm & cánh gạt bùn bồn lắng có
hoạt động tốt không (phải đúng chiều).
o Kiểm tra các van rút chè trong, rút bùn lắng có đóng mở tốt không.
o Kiểm tra các nắp/cửa vệ sinh đã đóng kín chưa.
o Kiểm tra dầu bôi trơn bơm trợ lắng đảm bảo còn tốt & đủ; động cơ và
bơm đảm bảo hoạt động tốt (quay đúng chiều).
o Kiểm tra van liên thông đảo bảo đóng/mở nhẹ nhàng.
• Khởi động:
o Đóng tất cả các van rút bùn từng ngăn.
o Mở van liên thông của bồn lắng.
o Mở nhỏ các van rút chè trong trong từng ngăn để kiểm tra mực nước
chè, độ pH, chất lượng chè trong. Pha chất trợ lắng theo tỉ lệ sử dụng từ
2-4pPhần mềm so với mía.
o Khi nước mía được bơm vào bồn lắng thì khởi động bơm trợ lắng.
o Khởi động cánh gạt bùn.
o Khi bồn lắng đầy (chảy tràn) thì điều chỉnh lại các van chảy từng ngăn
lại cho lượng chè ra các ngăn đều nhau.
o Đóng van liên thông lại.
• Trong khi chạy:
o Thường xuyên kiểm tra độ pH, chất lượng chè trong và mực bùn trong
các ngăn.
o Lấy nước chè ra trong các ngăn đều nhau.
o Rút bùn từng ngăn đều nhau và liên tục.
• Ngưng hoạt động:
o Khi nước mía ngưng bơm qua thì tắt bơm trợ lắng.
o Mở van liên thông bồn lắng.
o Rút hết nước mía trong các ngăn lắng.
o Xả hết bùn trong bồn lắng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 29-2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Sinh viên thực hiện Ngô Trần Quang Huy
29
o Mở nước vào rửa sạch bồn lắng.
o Tắt động cơ cánh gạt bùn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 29-2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Sinh viên thực hiện Ngô Trần Quang Huy
30
2.3. Thiết bị lọc chân không
- Nhiệm vụ:
Lọc nước bùn từ thiết bị lắng chuyển sang để tận thu đường còn lại trong nước bùn.
- Cấu tạo:
Là loại trống lọc chân không thùng quay kiểu lưới lọc, thiết bị gồm một trống rỗng
đặt nằm ngang. Trống được làm bằng thép, trên bề mặt trống có những lỗ nhỏ. Trên
mặt trống có một lớp lưới lọc bao lấy trống. Trống quay được nhờ bộ phận motor có
hộp giảm tốc, bánh vít và trục vít một bộ phận song song của thiết bị là thùng chứa
nước bùn chữ U. Trong thùng chứa bùn lỏng có lắp một cánh khuấy để không cho bùn
lắng xuống đáy. Dọc theo chu vi của trống quay được chia thành những ngăn khác
nhau. Những ngăn này được nối với hệ thống chân không bằng những ống nhỏ, một
đầu ống nối với các lỗ trên thân trống quay, đầu kia nối với đầu phân phối ở 2 đầu trục
của trống. Đầu phân phối gồm 2 phần ghép sát nhau, 1 phần cố định được chia thành
những vùng khác nhau như vùng chân không thấp, vùng chân không cao, vùng không
có chân không. Ứng với những vùng này là những quá trình lọc, rửa, gạt bùn. Phần
quay theo trống được gắn với các ống nhỏ nói trên. Ngoài những phần đã mô tả còn có
những phần phụ khác như cơ cấu cuộn, đường ống và béc phun rửa bùn, dao gạc bùn
nằm dọc theo chiều dài trống. Thiết bị còn có máng chảy tràn, hệ thống vít tải đưa bã
ra ngoài.
- Sơ đồ cấu tạo thiết bị lọc chân không:
1
2
3
4
5
6 7
8
9
10
11
1. Giàn phun nước nóng
2. Lưới lọc
3,4,7. Ống hút chân không
5. Cánh khuấy bùn
6. Ống dẫn bùn vào
8. Vít tải
9. Máng chứa bùn
10. Trục
11. Cánh gạt bùn
Hình 9: Sơ đồ cấu tạo thiết bị lọc chân không
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 29-2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Sinh viên thực hiện Ngô Trần Quang Huy
31
- Nguyên tắc hoạt động:
Trong quá trình hoạt động phần bên dưới trống lọc ngập trong dung dịch nước bùn ở
thùng chứa nước bùn. Cánh khuấy bùn hoạt động liên tục để không cho bùn lắng ở
đáy thiết bị. Một chu kỳ hoạt động của trống quay gồm: lọc, rửa, sấy, gạt bùn.
Khi trống đi vào nước bùn một lúc thì quá trình lọc bắt đầu khu vực tiếp xúc máng
bùn của trống được nối với vùng chân không thấp, nước mía đi qua lớp lưới lọc theo
các ống nhỏ gắn trên các lỗ nhỏ trên thân trống đi đến đầu phân phối và ra ngoài còn
lớp bùn được giữ lại trên mặt lưới lọc. Khi trống lọc ra khỏi bề mặt nước bùn, phần
này của trống lọc vẫn tiếp tục nối với vùng chân không. Phần bùn bám trên lưới lọc
được nước nóng phun vào dạng sương, quá trình này gọi là rửa. Phần nước rửa đi qua
lớp lưới lọc mang theo phần đường nó hoà tan đi vào các ống nhỏ, đi đến đầu phân
phối để ra ngoài. Trống quay vẫn tiếp tục chuyển động, lúc này phần này vẫn đựoc nối
với vùng chân không nhưng không được rửa nước nóng, quá trình này gọi là sấy.
Trống quay tiếp tục quay đến phần gạt bùn, phần này không được nối với khu vực
chân không nữa. Lớp bùn trên lưới lọc dễ dàng bung ra khi tiếp xúc với dao gạt bùn.
Bùn rơi xuống máng và được vít tải vận chuyển ra ngoài. Kết thúc một chu kỳ và tiếp
tục đi vào thùng chứa bùn và tiếp tục cho một chu kỳ mới.
- Thông số kỹ thuật:
• Kích thước trống lọc: 2438 mm và 4876 mm
• Số ống: 48. Mỗi ống có 5 nhánh.
• Bề mặt lọc: 38 m2
• Tốc độ quay: 1-8 vòng/phút
• Nhiệt độ của nước rửa bùn > 90 oC
• Áp lực: Độ chân không ở vùng chân không cao: 400 – 450 mm Hg và độ
chân không ở vùng chấn không thấp: 250 mmHg
• Pol của bùn lọc: 3-3.5
- Ưu, nhược điểm:
• Ưu điểm:
o Hiệu suất lọc cao
o Bề mặt lọc lớn
o Rửa và sấy đơn giản
o Gọn gàng làm việc chắc chắn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoá 29-2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Sinh viên thực hiện Ngô Trần Quang Huy
32
• Nhược điểm:
o Khó lọc được dung dịch có độ nhớt lớn do dễ tắt đường ống
o Giá thành thiết bị cao
- Quy trình vận hành:
• Kiểm tra:
o Kiểm tra dầu bôi trơn có đủ không (nếu thiếu bổ sung thêm)
o Kiểm tra chiều quay của trống lọc có đúng không.
o Kiểm tra vít trộn bùn với cám mía, cánh đảo bùn, vít tải bùn, bộ điều
khiển tốc độ trống lọc có hoạt động tốt không.
o Liên hệ công nhân vận hành lắng kiểm tra độ đặc của bùn lắng xem lọc
được chưa.
• Khởi động:
o Đóng van xả đáy của máng bùn, van xả đường ống từ vít trộn bùn sang
lọc.
o Đóng van chân không vùng cao và mở van chân không vùng thấp.
o Khởi động vít trộn bùn, cánh đảo bùn.
o Bơm bùn sang vít trộn bùn đến khoảng 1/3 thùng bùn hồi lưu thì ngưng
c...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát qui trình chế biến cá Tra Fillet đông lạnh IQF tại Công ty TNHH thực phẩm QVD Đồng Tháp Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Khảo sát và thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công Ty TNHH Mía Đường BOURBON Gia Lai Kiến trúc, xây dựng 0
D Đánh giá công tác khảo sát, tính toán ổn định mái dốc phục vụ thi công đường cao tốc Nội Bài Lào Cai, 264km Kiến trúc, xây dựng 1
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát, thiết kế và xây dựng mạng lan trong công ty vừa và nhỏ Công nghệ thông tin 0
P Khảo sát đề xuất cơ hội giảm thiểu nước thải và phương án xử lý nước thải cho công ty dệt may Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
E Khảo sát quy trình sản xuất Puree chanh dây và xác định hiệu suất thu hồi sản phẩm tại công ty TNHH Khoa học Tự nhiên 2
B Khảo sát các quy trình công nghệ biến tôm đông lạnh tại công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng (Stapimex) Khoa học Tự nhiên 4
B Khảo sát quy trình chế biến tôm sú đông lạnh tại công ty cổ phần chế biến thủy sản Út Xi Khoa học Tự nhiên 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top