changhieu2002

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng quản lý giáo dục mầm non qua mạng internet ở thành phố Hồ Chí Minh





LỜI CÁM ƠN6 T.3

6 TMỤC LỤC6 T .4

6 TMỞ ĐẦU6 T.7

6 T1. Lý do chọn đề tài6 T .7

6 T2. Mục đích nghiên cứu6 T.9

6 T3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu6 T.9

6 T4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu6 T.9

6 T5. Giả thuyết khoa học6 T.9

6 T6. Nhiệm vụ nghiên cứu6 T.10

6 T7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu6 T.10

6 T8. Bố cục của đề tài6 T.11

6 TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU6 T. 12

6 T1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề6 T.12

6 T1.1.1. Ở nước ngoài6 T.12

6 T1.1.2. Ở Việt Nam6 T .14

6 T1.2. Các khái niệm6 T .17

6 T1.2.1. Giáo dục và Giáo dục mầm non6 T.17

6 T1.2.2. Ngành GDMN, trường mầm non6 T .18

6 T1.2.3. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học6 T.21

6 T1.3. Quản lý giáo dục mầm non6 T .28

6 T1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý GDMN6 T.28

6 T1.3.2. Phòng GD-ĐT và công tác quản lý GDMN6 T.30

6 T1.3.3. Sở GD&ĐT và công tác quản lý GDMN6 T .30





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hẳng định vai trò quan trọng của việc quản lý GDMN
qua mạng internet ở TP.HCM trong công tác quản lý hành chính ở thời đại công nghệ thông
tin mà chúng tui đã phân tích trong phần lý luận.
- Xác định một số cơ sở thực tiễn để từ đó đề xuất một số biện pháp giúp việc quản lý
GDMN qua mạng internet đạt hiệu quả cao, phát huy tối đa vai trò của công nghệ thông tin
trong việc đổi mới quản lý.
- Tìm hiểu nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý GDMN qua mạng internet.
- Tìm hiểu thực trạng quản lý GDMN qua mạng internet của Phòng GDMN, Tổ MN
và các trường MN.
- Phân tích và xử lý kết quả điều tra thực trạng, tổng hợp các ý kiến để làm cơ sở thực
tiễn cho những đề xuất của mình.
• Khách thể điều tra
Có 5 đối tượng, tổng cộng có: 511 phiếu, gồm:
- Phòng GDMN – Sở GD&ĐT TP.HCM: 7 phiếu
- Tổ MN – Phòng GDĐT 24 quận huyện: 24 tổ x 3 phiếu = 72 phiếu
- BGH của 12 trường MN công lập ở nội thành và 12 trường MN công lập ở ngoại
thành: 24 trường x 3 phiếu = 72 phiếu
- GV của 12 trường MN công lập ở nội thành và 12 trường MN công lập ở ngoại
thành: 24 trường x 10 phiếu = 240 phiếu
- PH của 12 trường MN công lập ở nội thành và 12 trường MN công lập ở ngoại
thành: 24 trường x 5 phiếu = 120 phiếu
Thu lại còn 501 phiếu.
[xem danh sách các quận huyện và các trường MN tham gia điều tra ở phụ lục 10]
• Phương pháp điều tra
- Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến phát cho Phòng GDMN, Tổ MN và các trường MN.
- Phân tích, xử lý số liệu thu thập được.
Sau khi sử dụng kết hợp các phương pháp này để điều tra thực trạng ở các đối tượng
nêu trên, chúng tui thu được kết quả như sau:
• Thông tin về đối tượng điều tra
Độ tuổi
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
PMN TMN BGH GV PH TỔNG
Dưới 35
Từ 35 đến 40
Trên 40
Lớp trẻ đang học
.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
GV PH TỔNG
Nhà trẻ
Mầm
Chồi

Số năm công tác
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
PMN TMN BGH GV TỔNG
Từ 5 năm trở xuống
Trên 5 năm
U* Độ tuổi:
Dưới 35 Từ 35
đến 40 Trên 40
SL % SL % SL %
PMN 0 0.0 0 0.0 7 100.0
TMN 5 8.1 10 16.1 47 75.8
BGH 13 18.1 12 16.7 47 65.3
GV 181 75.4 50 20.8 9 3.8
PH 52 43.3 47 39.2 21 17.5
TỔNG 251 50.1 119 23.8 131 26.1
Bảng 2.4. và biểu đồ 2.1. Thông tin về độ tuổi của đối tượng điều tra
Độ tuổi dưới 35 chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 50.1%, tỷ lệ người từ 35 đến 40 tuổi là
23.8%, ít hơn tỷ lệ người trên 40 tuổi (26.1%). Độ tuổi trên 40 chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm
cán bộ quản lý của PMN, TMN và BGH các trường.
U* Số năm công tác:
Bảng 2.5. và biểu đồ 2.2. Thông tin về số năm công tác của đối tượng điều tra
Thâm niên công tác quản lý và giảng dạy từ 5 năm trở xuống chiếm 28.1% thấp hơn
thâm niên công tác quản lý và giảng dạy trên 5 năm (71.9%).
U* GV đang dạy lớp và PH được khảo sát có con đang học lớp:
Nhà trẻ Mầm Chồi Lá
SL % SL % SL % SL %
GV 43 17.9 57 23.8 58 24.2 82 34.2
PH 22 18.3 19 15.8 24 20.0 55 45.8
TỔNG 65 18.1 76 21.1 82 22.8 137 38.1
Bảng 2.6. và biểu đồ 2.3.
Thông tin về lớp trẻ đang học
Từ 5 năm
trở xuống
Trên
5 năm
SL % SL %
PMN 0 0.0 7 100.0
TMN 11 17.7 51 82.3
BGH 16 22.2 56 77.8
GV 80 33.3 160 66.7
PH
TỔNG 107 28.1 274 71.9
Trình độ tin học
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
PMN TMN BGH GV PH TỔNG
Biết sử dụng
Sử dụng thành thạo
Chứng chỉ A
Giấy chứng nhận UDCNTT
Chứng chỉ B
Chứng chỉ A và GCN UDCNTT
Khác
Tỷ lệ GV đang dạy lớp mầm, chồi; tỷ lệ PH có con đang học nhà trẻ, chồi gần bằng
nhau. Tỷ lệ GV dạy lớp lá (34.2%) và PH có con học lớp lá (45.8%) chiếm vị trí cao nhất
trong các khối lớp.
U* Trình độ tin học:
Biết sử
dụng
Sử dụng
thành
thạo
Chứng chỉ
A
GCN
UDCNTT Chứng chỉ B
Chứng chỉ A và
GCN UDCNTT Khác
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
PMN 0 0.0 0 0.0 4 57.1 1 14.3 0 0.0 2 28.6 0 0.0
TMN 3 4.8 3 4.8 25 40.3 4 6.5 6 9.7 21 33.9 0 0.0
BGH 5 6.9 3 4.2 38 52.8 6 8.3 3 4.2 17 23.6 0 0.0
GV 43 17.9 2 .8 148 61.7 4 1.7 4 1.7 39 16.3 0 0.0
PH 48 40.0 18 15.0 24 20.0 10 8.3 12 10.0 6 5.0 2 1.7
TỔNG 99 19.8 26 5.2 239 47.7 25 5.0 25 5.0 85 17.0 2 0.4
Bảng 2.7. và biểu đồ 2.4.
Thông tin về trình độ tin học
Số người đạt chứng chỉ A chiếm tỷ lệ cao nhất (47.7%), tiếp sau đó là tỷ lệ người biết
sử dụng tin học (19.8%). Đứng thứ 3 là tỷ lệ người vừa có chứng chỉ A vừa có GCN CNTT
(17%)
Vai trò của công tác quản lý GDMN
qua mạng internet
.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
PMN TMN BGH GV PH TỔNG
Rất quan trọng
Quan trọng
Ít quan tr ọng
Không quan trọng
2.3.2. Thực trạng nhận thức về vai trò của công tác quản lý GDMN qua mạng
internet trong công cuộc đổi mới quản lý hiện nay
Rất
quan trọng
Quan
trọng
Ít
quan trọng
Không
Quan Trọng
SL % SL % SL % SL %
PMN 4 57.1 3 42.9 0 0.0 0 0.0
TMN 33 53.2 29 46.8 0 0.0 0 0.0
BGH 41 56.9 30 41.7 1 1.4 0 0.0
GV 71 29.6 156 65.0 13 5.4 0 0.0
PH 38 31.7 70 58.3 11 9.2 1 .8
TỔNG 187 37.3 288 57.5 25 5.0 1 0.2
187 người đánh giá là rất quan trọng (đạt 37.3%), 288 người đánh giá là quan trọng
(đạt 57.5%), còn lại 25 người lựa chọn là ít quan trọng (chiếm 5%) và 01 người chọn không
quan trọng (chiếm 0.2%). Có sự khác biệt trong việc đánh giá vai trò của công tác quản lý
GDMN qua mạng internet như sau: ở nhóm PMN, TMN và BGH tỷ lệ đánh giá rất quan
trọng cao hơn tỷ lệ đánh giá quan trọng; trong khi đó, ở nhóm GV và PH lại đánh giá quan
trọng cao hơn rất quan trọng.
 Những kết quả thu được ở trên (về thực trạng nhận thức vai trò của công tác quản
lý GDMN qua mạng internet trong công cuộc đổi mới hiện nay) còn bị chi phối, bị ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố. Do đó để có kết quả chính xác hơn, để hiểu rõ hơn về thực trạng
này, chúng tui đã tiến hành tìm hiểu ý kiến và có sự so sánh như sau:
* So sánh giữa nội thành và ngoại thành:
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan
trọng
Nội
thành
Ngoại
thành Nội thành
Ngoại
thành
Nội
thành
Ngoại
thành
Nội
thành
Ngoại
thành
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
PMN
Bảng 2.8.

biểu đồ 2.5.
Thực
trạng
nhận thức
về vai trò
của công
tác quản
lý GDMN
qua mạng
internet.
05
10
15
20
25
30
35
Rất quan
trọng
Quan trọng Ít quan trọng Không quan
trọng
Nội thành
Ngoại thành
TMN 17 27.4 16 25.8 17 27.4 12 19.4 0 0 0 0 0 0 0 0
BGH 18 25.0 23 31.9 18 25.0 12 16.7 0 0 1 1.4 0 0 0 0
GV 25 10.4 46 19.2 86 35.8 70 29.2 9 3.8 4 1.7 0 0 0 0
PH 16 13.3 22 18.3 39 32.5 31 25.8 4 3.3 7 5.8 1 0.8 0 0
TỔNG 76 15.4 107 21.7 160 32.4 125 25.3 13 2.6 12 2.4 1 0.2 0 0
Tỷ lệ chọn của nội thành ở mức độ rất quan trọng (15.4%) thấp hơn tỷ lệ chọn của
ngoại thành (21.7%), trong khi đó tỷ lệ chọn quan trọng của nội thành (32.4%) cao hơn
ngoại thành (25.3%). Tỷ lệ chọn ít quan trọng của nội thành (2.6%) và ngoại thành (2.4%)
xấp xỉ bằng nhau. Sự chênh lệch giữa lựa chọn của nội thành và ngoại thành là khoảng 5%
trong cả 2 mức độ rất quan trọng và quan trọng. Tóm lại, không có sự khác biệt đáng kể
trong chọn lựa giữa nội thành và ngoại thành về tầm quan trọng của công tác QL GDMN
qua mạng internet.
* So sánh giữa các nhóm tuổi:
Rất quan trọng Quan trọng
Dưới 35
Từ 35
Trên 40 Dưới 35
Từ 35
Trên 40 đến 40 đến 40
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
PMN 0 0 0 0 4 57.1 0 0 0 0 3 42.9
TMN 4 6.5 5 8.1 24 38.7 1 1.6 5 8.1 23 37.1
BGH 8 11.1 7 9.7 26 36.1 4 5.6 5 6.9 21 29.2
GV 37 15.4 20 8.3 14 5.8 70 29.2 44 18.3 42 17.5
PH 17 14.2 18 15 3 2.5 28 23.3 26 21.7 16 13.3
TỔNG 66 13.2 50 10 71 14.2 103 20.6 80 16 105 21
Ít quan trọng Không quan trọng
Dưới 35
Từ 35
Trên 40 Dưới 35
Từ 35
Trên 40 đến 40 đến 40
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
PMN 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
TMN 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
BGH 1 1.4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
GV 4 1.7 6 2.5 3 1.3 0 0 0 0 0 0
PH 7 5.8 2 1.7 2 1.7 0 0 1 0.8 0 0
TỔNG 12 2.4 8 1.6 5 1 0 0 1 0.2 0 0
Bảng 2.9. và biểu đồ 2.6.
Thực trạng nhận thức về vai trò
của công tác quản lý GDMN
qua mạng internet (so sánh giữa
nội thành và ngoại thành).
05
10
15
20
25
Rất quan
trọng
Quan trọng Ít quan trọng Không quan
trọng
Dưới 35
Từ 35 đến 40
Trên 40
0
5
10
15
20
25
30
Rất quan
trọng
Quan trọng Ít quan
trọng
Không quan
trọng
Biết sử dụng
Sử dụng thành thạo
Chứng chỉ A
GCN
Chứng chỉ B
Khác
GCN và CC A
Ở mức độ rất quan trọng và quan trọng, tỷ lệ chọn lựa giữa nhóm dưới 35 tuổi và
nhóm trên 40 tuổi xấp xỉ bằng nhau. Riêng về mức độ ít quan trọng thì tỷ lệ chọn của nhóm
tuổi dưới 35 cao hơn tỷ lệ chọn của nhóm tuổi trên 40. Như vậy, không có sự khác biệt
trong nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý GDMN qua mạng internet ở mức độ rất
quan trọng và quan trọng, tuy lớn tuổi nhưng tư duy, nhận thức rất thức thời, phù hợp thời
đại kỹ thuật số, không lạc hậu; chỉ một số ít người trẻ tuổi (2.4%) là đánh giá ít quan trọng.
* So sánh giữa trình độ tin học:
[Xem thêm bảng số liệu (2.11): Thực trạng nhận thứ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản trị kho hàng tại công ty cổ phần acecook việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn tại một doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại Công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top