socola_chua2000

New Member

Download miễn phí Đề tài Khảo sát hiện trạng vấn đề xuất biện pháp quản lý chất thải nguy hại cho khu công nghiệp Biên hòa II - Tỉnh Đồng Nai





CHƯƠNG 1 1

MỞ ĐẦU 1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2

1.5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

1.5.1. Phương pháp luận 3

1.5.2. Phương pháp nghiên cứu 3

1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4

1.6.1. Ý nghĩa khoa học 4

1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn 4

1.7. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 4

1.8. GIỚI THIỆU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4

CHƯƠNG 2 7

TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA II VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 7

2.1. TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA II – TỈNH ĐỒNG NAI 7

2.1.1. Sơ lược về tỉnh Đồng Nai 7

2.1.2. Giới thiệu về khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa II 10

2.2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH) 15

2.2.1. Các định nghĩa về CTNH 15

2.2.2. Phân loại CTNH 19

2.2.3. Tác động của CTNH đối với môi trường 25

2.2.4. Giới thiệu một số biện pháp xử lý CTNH 28

2.2.4.1. Xử lý cơ học 29

2.2.4.2. Xử lý hoá/ lý 29

2.2.4.3. Các quá trình sinh học 31

2.2.4.4. Các quá trình xử lý nhiệt 32

2.2.4.5. Bãi chôn lấp chất thải nguy hại 35

CHƯƠNG 3 37

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


àn và phối trộn chất thải.
- Hệ thống cấp chất thải, chất lỏng, bùn và chất rắn.
- Buồng đốt sơ cấp.
- Buồng đốt thứ cấp.
- Thiết bị làm nguội khí hay nồi hơi chạy bằng nhiệt như để giảm nhiệt độ.
- Hệ thống rửa khí.
- Quạt hút để hút khí và không khí vào lò khi duy trì áp suất âm.
- Ống khói.
Những dạng lò đốt khác nhau thay đổi chủ yếu về buồng đốt sơ cấp, thông thường nhất là dạng lò quay và dạng của hệ thống xử lý khí được sử dụng.
Buồng đốt lò quay rất cơ động, những loại lò đốt sơ cấp khác là lò đốt cố định (chủ yếu dùng cho đốt các chất thải rắn, phần lớn là chất thải bệnh viện), lò bơm chất lỏng (tên của loại lò hàm ý là được thiết kế cho chất thải lỏng và bùn mịn) và loại lò tầng sôi.
Có hai dạng hệ thống rửa khí được sử dụng phổ biến là rửa khô và rửa ướt. trong hệ thống rửa khô, bùn vôi được bơm vào luồng khí lò nóng. Hơi nước sẽ bay đi, còn lại những hạt vôi sẽ hấp thụ và trung hoà các khí acid. Vôi sẽ được thu vào những túi lọc lớn mà ở đây chỉ có khí lò đi qua được, đồng thời tiếp tục quá trình trung hoà khí acid và tách hạt rắn.
Trong hệ thống rửa khí ướt, dung dịch kiềm sẽ được phun vào khí acid. Hệ thống rửa khí thông thường được kết hợp giữa venturi và tháp phun.
Các lò ximăng có hiệu quả cao đối với việc phân huỷ các chất hữu cơ nguy hại do nhiều tính chất quan trọng như sau :
- Sử dụng công nghệ lò quay.
- Nhiệt độ cao tới 2000oC.
- Thời gian lưu dài 4 – 6 giây ở 1800oC.
- Được thiết kế theo kiểu dòng xoáy -> trộn lẫn tốt (turbulence).
- Có môi trường kiềm trong buồng lò.
Những tính chất cơ bản khác là có một môi trường lò mang tính kiềm rất mạnh đảm bảo hấp phụ và trung hoà các khí acid với hiệu suất cao.
Chôn lấp cuối cùng mang tính hợp lý về môi trường là điều rất quan trọng bởi vì tất cả các quá trình xử lý bao giờ cũng tạo ra một lượng nhất định chất thải rắn cần đem chôn lấp cuối cùng. Đồng thời trong thực tiễn hoạt động công nghiệp cũng sản sinh khối lượng chất thải rắn và nhão chỉ có thể được phép đem chôn lấp mà không thể xử lý hoá lý hay đốt được.
Chất thải cần thiết trước khi được chôn lấp phải được ổn định hoá. Thiết bị ổn định hóa rắn dùng để ổn định về mặt vật lý những chất còn lại sau xử lý và những chất thải rắn khác trước khi đem chôn lấp.
2.2.4.5. Bãi chôn lấp chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại sau khi được xử lý sẽ được chôn lấp tại các bãi chôn lấp chất thải nguy hại.
Hình 5 : Bãi chôn lấp CTNH
Hình 6 : Bãi chôn lấp CTNH Giang Điền
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI KCN BIÊN HÒA II
3.1. THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI KCN BIÊN HÒA II
3.1.1. Lượng CTNH phát sinh từ các cơ sở sản xuất
Tùy thuộc vào ngành nghề sản xuất, sản lượng sản phẩm mà loại và lượng chất thải nguy hại phát sinh tại các doanh nghiệp rất khác nhau. Qua thu thập số liệu tại một số nhà máy đang hoạt động (22/120) trong KCN Biên Hoà II cho thấy các nhà máy phải chịu áp lực chung về xử lý chất thải, nhất là đối với một số ngành công nghiệp có chất thải khó xử lý (chi phí cao) thì vẫn còn rất khó khăn để đạt được tiêu chuẩn qui định.
Bảng 3 : Các dạng công nghiệp chính trong KCN Biên Hoà II
STT
Dạng công nghiệp
Số doanh nghiệp
Nguyên liệu chính
1
Điện, điện tử
5
Bảng mạch, chì, linh kiện, bo mạch, vỏ nhựa,
2
Gia công cơ khí
28
Sắt, gang, nhôm, tôn tấm, kẽm, đồng, thau, nhôm, nhựa
3
Dược phẩm, liên quan đến hóa chất
15
Nhiều loại khác nhau
4
Chế biến thực phẩm
9
Các loại nguyên liệu
5
Gia công nhựa
11
Nhựa hạt
6
May mặc,da giày, dệt sợi
19
Vải sợi, da, vải, đế cao su, . . .
7
Khác
33
Nhiều loại khác nhau
Tổng
120
Nguồn: Ban Quản lý các KCN Đồng Nai-2006
Từ bảng trên ta có thể nhận thấy KCN Biên Hòa II tập trung ngành nghề đa dạng. Các ngành cơ khí, may mặc, dệt sợi, da giày, dược phẩm, ngành nghề liên quan đến hóa chất chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các ngành nghề đầu tư vào KCN.
Hình 7 : Các ngành công nghiệp trong KCN Biên Hòa II
Theo số liệu từ hồ sơ đăng ký CTNH của doanh nghiệp KCN Biên Hòa II trong năm 2006, thành phần và tổng khối lượng CTNH phát sinh được trình bày tại Bảng 4.
Bảng 4 : Thành phần, khối lượng CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp KCN Biên Hòa II đã đăng ký hồ sơ quản lý CTNH
STT
Tên doanh nghiệp
Khối lượng CTNH (tấn/tháng)
Thành phần
1
Fujitsu
33.16
Bùn thải công nghiệp, xỉ chì, dầu nhớt, mực in, thùng đụng hóa chất, giẻ lau,
2
Muto
9.71
Bo mạch, xỉ chì, bóng neon, dung môi hữu cơ, dầu nhớt, cặn sơn, bao bì chứa dung môi, giẻ lau,
3
Mabuchi motor
2.49
Xỉ chì, dung môi hữu cơ, dầu nhớt, bột phủ sơn, bao bì, giẻ lau,
4
Tae Kwang Vina
14.2
Dầu nhớt, dung môi hữu cơ, bụi da, sơn PU, sơn nước, keo, giẻ lau dính hóa chất,
5
Sanyo
1.2
Hợp chất keo, Resin premix, dầu nhớt,
6
Dong Sung
2.95
Dầu mỡ khoáng, keo thải, nước vệ sinh bồn sản xuất keo, thùng chứa,
7
Shinkwang
17.18
Cặn dầu máy, cặn nhựa PU, da động vật, dung môi hữu cơ, cặn màu, cặn sơn, giẻ lau.
8
NM Bao bì CP
0.22
Bao bì, thùng chứa, giẻ lau.
9
Cty Vingal
15.38
Bùn thải công nghiệp, xỉ từ bể mạ, bao bì, thùng chứa, giẻ lau, dung dịch acid thải,
10
Philips
1.07
Chì vụn, bóng neon, dầu khoáng thải, bột huỳnh quang, mực in, giẻ vệ sinh công nghiệp, bao bì,
11
Shingpong Daewoo
35 lít
Dầu FO thải, dung môi hữu cơ không halogen hóa thải, các chất halogen hữu cơ thải, bao bì, thùng chứa hóa chất, giẻ lau.
12
Tung Kuang
40
Thùng chứa dầu nhớt
13
Nuplex Resins
27.56
Nước thải từ phản ứng trùng ngưng nhựa ankyd, bã nhũ tương từ công đọan lọc sản phẩm nhựa, bùn thải công nghiệp, Xylen/nước, bao bì, thùng chứa hóa chất, giẻ lau vệ sinh công nghiệp.
14
Boramtek
560 lít
Nhớt phế thải
15
Rooshing
0.22
Bao bì, thùng chứa
16
Nestle
0.62
Hóa chất thải, ăcqui thải, bóng huỳnh quang, dung môi thải, dầu nhớt, hộp đượng mực in, acid và kiềm thải, giẻ lau
17
Việt Tường
0.71
Vụn chì thải, dung môi hữu cơ, dầu thông, thùng chứa keo- dung môi, giẻ lau
18
Syngenta
5.2
Nước thải nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, bao bì nhiễm thuốc BVTV
19
Showpla
2.1
Pin, bùng ăcqui, bóng neon, dầu nhớt, cặn bã sơn, mực in, dung môi hữu cơ, bao bì, thùng chứa, giẻ lau
20
Thuốc lá ĐN
0.3
Bóng đèn điện tử, dầu nhớt, bao bì thùng chứa, giẻ lau
21
Chăn nuôi CP
1.11
Cặn dầu FO, hợp chất hữu cơ không halogen, dung dịch acid, kiềm thải, bao bì, thùng chứa, giẻ lau,
22
Cargill
0.42
Bóng neon, nhớt thải, dung môi hữu cơ, bao bì, giẻ lau, dầu khoáng,
Tổng cộng
176
Nguồn: Sở Tài nguyên và MT Tỉnh Đồng Nai, 2006
Từ các bảng số liệu trên cho thấy, chất thải nguy hại phát sinh từ các doanh nghiệp KCN Biên Hòa II rất đa dạng và phức tạp, nguồn xuất phát chủ yếu từ các doanh nghiệp có ngành nghề sản xuất như sau :
- Điện, điện tử : 3 doanh nghiệp (Fujitsu, Việt Tường, Philips).
- Gia công cơ khí : 5 doanh nghiệp (Mabuchi, Sanyo, Vingal, Tung Kuang, Baramtek).
- Gia công nhựa : 3 doanh nghiệp (Muto, Bao CP, Showpla).
- Da, giày : 3 doanh nghiệp (Tae Kwang, Shinkwang, Rooshing).
- Dược phẩm, liên quan đến hóa chất : 4 doanh nghiệp (Dong Sung, Syngenta, Nuplex Resins, Shinpong Daewoo).
- Chế biến thực phẩm, thức ăn gia súc : 4 doanh nghiệp (Nestle, Thuốc lá ĐN, Chăn nuôi CP, Cargill).
Trong các loại CTNH, lượng bùn thải chứa kim loại nặng chiếm tỷ lệ lớn và khả năng tái chế, tái sử dụng là rất thấp do vậy đòi hỏi vấn đề đầu tư xử lý lớn hơn các loại CTNH khác.
Đối với CTNH là các dung môi hữu cơ, lượng CTNH phát sinh khá lớn nhưng do nhóm chất thải này có khả năng tái chế, tái sử dụng cao nên tỷ lệ chất thải đưa vào xử lý cuối cùng sẽ thấp hơn.
Qua kết quả khảo sát thực tế các doanh nghiệp, so sánh giữa các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước (đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân) thì cho thấy có sự khác biệt rất lớn về nhận thức đối với chất thải nguy hại, cũng như việc tuân thủ các yêu cầu theo Quy chế quản lý CTNH. Đối với các doanh nghiệp nước ngoài có quy trình công nghệ hiện đại, công tác quản lý CTNH được quan tâm và thực hiện một cách nghiêm túc, người phụ trách công tác này được đào tạo cơ bản và có kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực này.
3.1.2. Lượng CTNH phát sinh từ KCN Biên Hòa II (phân theo nhóm CTNH)
Qua kết quả khảo sát hồ sơ đăng ký quản lý chất thải của doanh nghiệp: tổng số chất thải nguy hại được đăng ký tại KCN Biên Hoà II là 176 tấn/tháng. Chất thải nguy hại phát sinh từ các đơn vị công nghiệp trong KCN rất đa dạng, nguồn phát sinh chủ yếu từ các doanh nghiệp sản xuất giày da, điện-điện tử, thuốc bảo vệ thực vật, cơ khí, ... Trong đó ngành cơ khí, giày da, điện - điện tử chiếm tỉ lệ rất lớn, cụ thể như sau :
- Nhóm 1: Mã số A1 từ A 1010 đến A1180 bao gồm các chất thải kim loại hay có chứa các kim loại nặng như Arsenic, Cadmium, Chì, Thủy ngân, Crôm ... và các chất thải (nước thải, bùn thải) từ các công nghệ sản xuất kim loại như mạ, điện phân, tẩy rửa bề mặt kim loại, tinh chế kim loại, sản xuất các chi tiết điện, điện tử, chất xúc tác đồng clorua và hợp chất cyanua thải, các thiết bị, c...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nhận thức và thái độ của sinh viên hiện nay về đồng tính (qua khảo sát sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền) Y dược 1
C Điều tra hiện trạng canh tác xoài và khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu trong điều kiện x Kiến trúc, xây dựng 0
C Khảo sát hiện trạng môi trường và đề xuất mô hình trung tâm trao đổi thông tin chất thải cho khu côn Khoa học Tự nhiên 0
D Khảo sát việc thực hiện đề tài cuối kì môn Thống kê ứng dụng của sinh viên Khoa Kinh Tế - ĐHQG TPHCM Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Kinh Môn- Hải Dương và đề xuất biện phá Nông Lâm Thủy sản 0
P Đánh giá độ tin cậy của công cụ đo chất lượng giảng dạy của giảng viên sau 4 năm thực hiện khảo sát Luận văn Sư phạm 0
D Vấn đề hôn nhân - gia đình của thanh niên nông thôn hiện nay ( qua khảo sát hai trường hợp huyện Phù Văn hóa, Xã hội 0
D Giáo trình điện học - Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua hai khe Khoa học Tự nhiên 0
S Truyện kể dân gian với văn xuôi hiện đại về đề tài thiếu nhi (khảo sát một số truyện trong sách của Văn hóa, Xã hội 2
T Một số vấn đề về đời sống hiện nay của nữ thanh niên xung phong chống Mỹ (Qua nghiên cứu khảo sát tạ Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top