daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối



Trang
I.Đặt vấn đề……………………………………………………………………… II.Nội dung..............................................................................................................
1. Sơ lược về dầu mỏ ……………………………………………………………. 1.1 Khái niệm……………………………………………………………………….
Quá trình hình thành dầu mỏ…………………………………………………….
1.2.1 Theo thuyết sinh vật học ………………………………………………………
1.2.2 Thuyết hạt nhân………………………………………………………………..
Thành phần hóa học của dầu mỏ…………………………………………………..
Thành phần nhóm hydrocacbon của dầu mỏ………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
Phi hydrocacbon trong dầu mỏ…………………………………………………..
2 Tổng quan.về tai biến tràn dầu
……………………………………………………..

Nguyên nhân tràn dầu……………………………………………………………………………………….
.
Các quá trình biến đổi dầu trong nước biển………………………………………….

Biến đổi thành phần hóa học (sự
…………………………………

phong hóa dầu)

2.2.1.1 Sự bay hơi (evaporation). ……………………………………………………….
2.2.1.2. Quang hóa – oxy hóa (photochemical oxidation)……………………………...
2.2.1.3 Thoái hóa do sinh vật (biodegradation) ………………………………………
2.2.1.4 . Hòa tan (dissolution). …………………………………………………………
2.2.1.5. Nhũ tương hóa (emulsification) . ……………………………………………...
2.2.2 Quá trình biến đổi vật lý………………………………………………………………….
Các vụ tràn dầu ở Việt Nam…………………………………………………………
Hậu quả của tràn dầu…………………………………………………………………
2.4.1 Đối với môi trường………………………………………………………………...
2.4.2 Đối với sinh vật……………………………………………………………………
2.4.3 Đối với kinh tế, xã hội và con người……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………
3. Các phương pháp xử lí………………………………………………………………
3.1. Phương pháp cơ học……………………………………………………………….
3.1.1. Dùng phao quây dầu……………………………………………………………………. 3.1.1.1 Các loại phao ngăn dầu………………………………………………………... 3.1.2. Bơm hút dầu…………………………………………………………………………….
3.1.3. Các phụ kiện khác…………………………………..................................................

3.1.3.1 Thùng chứa dầu thu gom:……………………………………………………..

Ca nô ứng cứu dầu

3.2. Phương pháp hóa học…………………………………………………………….
3.2.1. Chất phân tán……………………………………………………………………
3.2.2. Chất hấp thụ dầu (Sorbents)………………………………………………………… 3.3 Các phương pháp sinh học…………………………………………………………. 3.4.Phương pháp thu hồi dầu bằng cách xâu bao rơm………………………………….. III.Kết luận...................................................................................................................... IV . Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………








I.Đặt vấn đề.
Ngày nay, sản phẩm của dầu mỏ đang có mặt trong hầu hết các lĩnh vực đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người cũng như trong công nghiệp. Theo số liệu thống kê thì có khoảng 65-70% năng lượng được sử dụng từ dầu mỏ, chỉ có khoảng 20-22% từ than, 5-6% từ năng lượng nước, 8-12% từ năng lượng hạt nhân. Do đó công đoạn khai thác và vận chuyển dầu thô ngày càng tăng theo nhu cầu phát triển chung của thời đại. Song hành với việc phát hiện ra và khai thác dầu mỏ thì tràn dầu cũng bắt đầu xuất hiện. Các vụ tràn dầu là một mối đe dọa nguy hại đến môi trường biển nói chung và hệ sinh thái ven biển nói riêng.
Việt Nam là một quốc gia được mệnh danh là “rừng vàng, biển bạc”, được tự nhiên ưu đãi cho nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú mà trong đó có dầu mỏ. Không thể phủ nhận những lợi ích to lớn của dầu mỏ đem lại nhưng đi kèm với đó là thực trạng ô nhiễm biển do tai biến tràn dầu.
Để có cái nhìn tổng quan hơn trong việc giảm thiểu và hạn chế tác động của tai biến tràn dầu đến môi trường, sau đây nhóm 03 xin trình bày các vấn đề của đề tài: “ Tai biến tràn dầu trên biển ở Việt Nam”.

II. Nội dung.
1. Sơ lược về dầu mỏ.
1.1 Khái niệm
Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hay ngả lục.
Dầu thô tồn tại trong các lớp đất đá tại một số nơi trong vỏ Trái Đất. Dầu thô là một hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất của hydrocacbonn thuộc gốc ankan, thành phần rất đa dạng.
1.3 Quá trình hình thành dầu mỏ.
1.2.1 Theo thuyết sinh vật học
Dầu thô là sản phẩm của sự nén và nóng lên của các vật liệu hữu cơ trong các thời kì địa chất. Theo thuyết này nó được tạo thành từ các vật liệu còn sốt lại sau quá trình phân rã xác các động vật và tảo nhỏ thời tiền sử, trên mặt đất có khuynh hướng hình thành than. Sau nhiều thập niên, các chất hữu cơ này trộn với bùn và bị chon sâu dưới các lớp trầm tích, do tác dụng của nhiệt độ và áp suất đã giúp những chất này biến đổi. Ban đầu hình thành một loại sáp được gọi là kerogen, sau đó tạo thành những hydrocacbonn khác nhau tồn tại dưới dạng khí và lỏng.
Thuyết vô cơ
Theo thuyết này dầu mỏ phát sinh từ phản ứng hóa học giữa cacbua kim loại với nước tại nhiệt độ cao ở sâu trong lòng Trái Đất tạo thành các hydrocacbonn và bị đẩy lên trên, và do tác động của các vi sinh vật sống trong lòng đất đã biến đổi chúng tạo thành các hydrocacbonn khác nhau.
Thuyết hạt nhân
Lý thuyết thứ ba cho rằng các hydrocacbonn được tạo ra bởi những phản
ứng hạt nhân trong lòng Trái Đất.
1.3 Thành phần hóa học của dầu mỏ
1.3.1Thành phần nhóm hydrocacbon của dầu mỏ
Các hydrocacbon, là hợp chất hữu cơ , chỉ gồm hydro và cacbon là thành phần chính của dầu mỏ. Các hydrocacbon trong dầu mỏ được chia thành bốn nhóm: parafin, olefin, naphten và aromat.
- Hydrocacbon parafin (ankan)

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



xem thêm
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM DẦU TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top