daigia

Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục đích của đề tài ................................................................................... 2
3. Yêu cầu của đề tài ..................................................................................... 2
4. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................... 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU................................. 4
1.1. Các khái niệm có liên quan .................................................................... 4
1.1.1. Tổng quan về GIS - Geographic Information System .................... 4
1.1.2. Cơ sở dữ liệu (CSDL) ..................................................................... 6
1.1.3. Giá đất, cơ sở khoa học hình thành giá đất và các loại giá đất....... 7
1.1.4. Phƣơng pháp xác định giá đất....................................................... 15
1.2. Phần mềm Mapinfo .............................................................................. 21
1.2.1. Các dữ liệu trong Mapinfo ............................................................ 21
1.2.2. Cách tổ chức thông tin trong Mapinfo.......................................... 22
1.3. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu ngành Tài nguyên - Môi trƣờng..... 23
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc.......................................... 24
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới................................................ 24
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.................................................. 25
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU................................................................................................................ 26
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 26
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 26
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................... 26
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ........................................................... 26
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 26
2.2.2. Thời gian tiến hành ....................................................................... 26
2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 26
2.3.1. Điều tra cơ bản .............................................................................. 26
2.3.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất...................................... 27
2.3.3. Ứng dụng phần mềm Mapinfo xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP.
Thái Nguyên............................................................................................ 27
2.3.4. Đánh giá và định hƣớng sử dụng khai thác cơ sở dữ liệu giá đất
TP. Thái Nguyên. .................................................................................... 27
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 27
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu........................................................ 27
2.4.2. Phƣơng pháp xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ................................ 28
2.4.3. Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu............................................. 28
2.4.4. Phƣơng pháp chuyên gia............................................................... 28
2.4.5. Phƣơng pháp đo GPS động ........................................................... 28
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 29
3.1. Điều tra cơ bản ..................................................................................... 29
3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên .................................................... 29
3.1.2. Khái quát về kinh tế - xã hội TP. Thái Nguyên ............................ 31
3.1.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ........................................ 33
3.1.4. Thực trạng công tác quản lý đất đai.............................................. 35
3.1.5. Giá đất quy định trên địa bàn thành phố Thái Nguyên................. 40
3.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP. Thái Nguyên................ 41
3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP. Thái Nguyên................................ 42
3.3.1. Thu thập nội dung thông tin dữ liệu.............................................. 42
3.3.2. Phân tích nội dung dữ liệu ............................................................ 42
3.3.3. Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu ..................................................... 42
3.3.4. Xây dựng danh mục (data catalog) ............................................... 43

3.3.5. Chuẩn hóa và chuyển đổi dữ liệu.................................................. 44
3.3.6. Nhập dữ liệu.................................................................................. 44
3.3.7. Biên tập dữ liệu ............................................................................. 44
3.3.8. Kiểm tra sản phẩm ........................................................................ 45
3.4. Ứng dụng phần mềm Mapinfo xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất ........... 45
3.3.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian .............................................. 45
3.4.2. Đánh giá chất lƣợng bản đồ .......................................................... 47
3.4.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính................................................ 47
3.4.4. Xây dựng dữ liệu minh họa vị trí trong Mapinfo.......................... 50
3.4.5. Cập nhật vị trí biến động giá đất................................................... 51
3.5. Ứng dụng phần mềm Mapinfo xây dựng biểu đồ diễn biến giá đất .... 55
3.5.1. Tạo biểu đồ diễn biến.................................................................... 55
3.5.2. Chỉnh sửa, hoàn thiện.................................................................... 56
3.6. Ứng dụng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý và cung cấp thông tin
giá đất .......................................................................................................... 58
3.7. Nhận xét chung .................................................................................... 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 66
1. Kết luận ................................................................................................... 66
2. Kiến nghị................................................................................................. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 68


1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên có giới hạn về số lƣợng, có vị trí cố định
trong không gian, không thể di chuyển theo ý muốn chủ quan của con ngƣời.
Đất đai là tƣ liệu sản xuất không gì thay thế đƣợc, đặc biệt là đối với nông
nghiệp. Đối với nƣớc CHXHCN Việt Nam, đất đai thuộc quyền sở hữu toàn
dân do nhà nƣớc thay mặt chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
Để sử dụng tài nguyên đất một cách hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm cần có
sự nghiên cứu khoa học, trải nghiệm thực tiễn nhằm đƣa ra những chính sách
phù hợp để phát huy hết tiềm năng đất đai trong mỗi giai đoạn phát triển của
đất nƣớc.
Việc quản lý giá đất đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, đặc biệt là giá đất ở. Đây đƣợc coi là một loại hàng hoá đặc biệt
trên thị trƣờng hiện nay, cần có giải pháp quản lý thật tốt nhằm đáp ứng ngày
càng cao của nền kinh tế thị trƣờng mở trong thời kỳ hội nhập.
Hiện nay việc quản lý thông tin về giá đất và dữ liệu không gian còn
nhiều bất cập, đặc biệt là cách quản lý thủ công toàn bộ các số liệu đƣợc lƣu
trên giấy, không có sự liên kết giữa dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính
là giá đất, gây nhiều bất lợi cho nhà quản lý và ngƣời dân.
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa
học công nghệ, các ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý GIS (Geographic
Information System) đƣợc liên tục phát triển trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ
tài nguyên môi trƣờng. Xu hƣớng hiện nay trong quản lý tài nguyên và môi
trƣờng là sử dụng tối đa khả năng cho phép của GIS. Sự phát triển của máy
tính có khả năng nhiều hơn, mạnh hơn và các ứng dụng cũng trở nên thân

thiện hơn với ngƣời sử dụng bởi các khả năng hiển thị ba chiều, các công cụ
phân tích không gian và giao diện tuỳ biến, cho phép truy, xuất dữ liệu một
cách nhanh chóng và chính xác. Nhờ khả năng xử lý tập hợp dữ liệu lớn từ
các cơ sở dữ liệu phức tạp nên GIS thích hợp với nhiệm vụ quản lý tài nguyên
và môi trƣờng. Các mô hình phức tạp cũng có thể dễ dàng cập nhật thông tin
nhờ sử dụng GIS.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó, chúng tui tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP. Thái
Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS, GIS trong việc thử nghiệm xây
dựng cơ sở dữ liệu không gian và cơ sở dữ liệu thuộc tính giá đất của một số
đƣờng phố TP. Thái Nguyên.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu mở, truy cập nhanh tiện lợi cho sử dụng và
lƣu trữ số liệu trên địa bàn TP. Thái Nguyên.
- Đề xuất ứng dụng công nghệ thông tin trong xác định giá đất, và một
số ứng dụng khai thác cơ sở dữ liệu giá đất.
3. Yêu cầu của đề tài
- Nắm vững quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất
- Bộ cơ sở dữ liệu đƣợc xây dựng phải đảm bảo đầy đủ, tính chính xác
cao, thuận lợi trong việc lƣu trữ và sử dụng, là cơ sở dữ liệu mở.
- Quy trình thực hiện đảm bảo tính khoa học và chính xác.
4. Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa trong học tập và Nghiên cứu khoa học

3
- Đây là tài liệu tham khảo cho sinh viên vận dụng những kiến thức đã
học và những hiểu biết của mình vào thực tiễn, đồng thời cũng có cơ hội tham
khảo, cập nhật về thị trƣờng giá đất trên địa bàn TP. Thái Nguyên.
- Nâng cao kỹ năng sử dụng và tích hợp các phần mềm tin học ứng dụng.
* Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu có thể giúp cho các nhà hoạch định chính sách
đƣa ra các quyết định đúng đắn trong việc thực hiện chƣơng trình dự án liên
quan đến công tác định giá, khảo sát, bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng.
- Đây cũng là nguồn tài liệu phục vụ tốt cho công tác quản lý đất đai tại
cơ sở (tại Phòng Tài nguyên & Môi trƣờng, Ban Địa chính Phƣờng), căn cứ
để đề ra các quy định của nhà nƣớc liên quan đến giá đất phù hợp với điều
kiện địa phƣơng.
- Quy trình thực hiện có thể áp dụng để xây dựng nhiều nguồn cơ sở dữ
liệu khác nhau và áp dụng trên các địa bàn, đối tƣợng khác nhau có điều kiện
tƣơng tự.

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm có liên quan
1.1.1. Tổng quan về GIS - Geographic Information System
Ở bất kỳ một ngành khoa học kỹ thuật hay kinh tế chúng ta đều có thể
bắt gặp các hệ thống thông tin và các phƣơng pháp xử lý thông tin khác nhau
tuỳ theo từng lĩnh vực (hệ thống thông tin ngân hàng, hệ thống thông tin nhân
sự…) cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, các thông tin hiện nay
đã đáp ứng và giải quyết đƣợc những bài toán rất lớn mà thực tế đặt ra [11].
Trong lĩnh vực hoạt động của xã hội, thông tin là mạch máu chính của
các công cụ quản lý: Quản lý xã hội nói chung và quản lý đất đai nói riêng, dù
sử dụng công cụ nào thô sơ hay hiện đại đều là thu thập và xử lý thông tin.
Thông tin đất là tất cả các thông tin liên quan đến đất đai, thông tin đất đai
thƣờng đƣợc thể hiện bằng Hệ thống thông tin Địa lý, Hệ thống thông tin đất.
Hai vấn đề này là cơ sở chính của hệ thống thông tin định hƣớng theo từng ô
thửa và các hoạt động của nó [11].
1.1.1.1. Khái niệm về Hệ thống thông tin địa lý
Có nhiều cách định nghĩa về Hệ thống thông tin địa lý:
Định nghĩa theo chức năng: GIS là một hệ thống bao gồm 4 hệ con: Dữ
liệu vào, quản trị dữ liệu, phân tích dữ liệu và dữ liệu ra.
Định nghĩa theo khối công cụ: GIS là tập hợp phức tạp của các thuật toán.
Định nghĩa theo mô hình dữ liệu: GIS gồm các cấu trúc dữ liệu đƣợc sử
dụng trong các hệ thống khác nhau (cấu trúc dạng Raster và Vecter).
Định nghĩa về mặt công nghệ: GIS là công nghệ thông tin để lƣu trữ,
phân tích và trình bày các thông tin không gian và thông tin phi không gian,
công nghệ GIS có thể nói là tập hợp hoàn chỉnh các phƣơng pháp và các
phƣơng tiện nhằm sử dụng và lƣu trữ các đối tƣợng.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng Khoa học Tự nhiên 1
D ỨNG DỤNG GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI SINH KHÍ HẬU KHU VỰC QN HP PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊ Văn hóa, Xã hội 0
D ứng dụng viễn thám và gis trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối c Nông Lâm Thủy sản 0
L Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis)trong xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về dân số của thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Kiến trúc, xây dựng 2
B Ứng dụng gis vào công tác quản lý thu gom – vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại các phường nội th Khoa học Tự nhiên 0
C Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) và viễn thám để phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất Khoa học Tự nhiên 0
P Tìm hiểu công nghệ GPS _ GIS và ứng dụng trong quản lý lái xe của công ty cổ phần taxi Kim Liên Công nghệ thông tin 0
D Ứng dụng gis trong công tác quản lý thu gom chất thải ở aurangabad, ấn độ Khoa học Tự nhiên 2
D ứng dụng gis hỗ trợ công tác quản lý chất thải rắn đô thị tại PleiKu Khoa học Tự nhiên 0
D Ứng dụng gis xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường Khu công nghiệp Ven sông Thị Vải, tỉnh Bà Rịa Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top