rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối


MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................2
3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................................2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................3
1.1.1. Khái niệm về chất thải.......................................................................................3
1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn (CTR) ................................................................3
1.1.3. Phân loại chất thải rắn .......................................................................................4
1.1.4. Thành phần chất thải rắn ...................................................................................5
1.1.5. Những tác động của RTSH đến môi trƣờng .....................................................5
1.1.6. Khái niệm quản lý chất thải ..............................................................................7
1.1.7. Khái niệm về quy hoạch môi trƣờng...............................................................10
1.2. Căn cứ pháp lý của đề tài ...................................................................................10
1.3. Tình hình quản lý chất thải sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam....................12
1.3.1 Tình hình quản lý chất thải sinh hoạt trên thế giới ..........................................12
1.3.2. Tình hình Quy hoạch và quản lý chất thải tại Việt Nam ................................15
1.3.3. Tình hình Quy hoạch và quản lý RTSH tại tỉnh Quảng Ninh.........................16
1.3.4. Những khó khăn khi thực hiện quy hoạch môi trƣờng ở Việt Nam ...............18
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................19
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...................................................19
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................19
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................19
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................................19
2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................19
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................19
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp................................................19
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp..................................................19
2.4.3. Phƣơng pháp tham khảo các ý kiến của chuyên gia .......................................20
2.4.4. Phƣơng pháp xác định khối lƣợng và thành phần rác thải..............................20
2.4.5. Phƣơng pháp quy hoạch..................................................................................21
2.4.6. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ..........................................................22
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................23
3.1. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của Thị xã Quảng Yên...............23
3.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................23
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Thị xã ..............................................................27
3.2. Hiện trạng môi trƣờng Thị xã Quảng Yên .........................................................30
3.2.1. Môi trƣờng không khí .....................................................................................30
3.2.2. Môi trƣờng nƣớc .............................................................................................34
3.3. Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải trên địa bàn Thị xã Quảng Yên ......39
3.3.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn trên địa bàn Thị xã .....................................39
3.3.2. Thành phần rác thải trên địa bàn Thị xã Quảng Yên ......................................45
3.3.3. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt .......................................47
3.4. Quy hoạch kinh tế - xã hội và dự báo thành phần, khối lƣợng phát sinh chất
thải rắn của Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020...............50
3.4.1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thị xã Quảng Yên đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030......................................................50
3.4.2. Dự báo dân số trên địa bàn Thị xã Quảng Yên năm 2020 ..............................52
3.4.3. Dự báo thành phần và khối lƣợng phát sinh CTR của Thị xã Quảng Yên
đến năm 2020...........................................................................................53
3.5. Xây dựng quy hoạch quản lý rác thải sinh hoạt Thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2020......................................................................53
3.5.1. Phân vùng môi trƣờng.....................................................................................53
3.5.1.1. Tiêu chí phân vùng.......................................................................................53
3.5.1.2. Phân vùng môi trƣờng và các vấn đề quan tâm của từng vùng ...................54
3.5.2. Quy hoạch tuyến điểm thu gom và vận chuyển, xử lý RTSH ........................55
3.5.3. Quy hoạch tập trung khu vực xử lý, đặt nơi chôn lấp rác thải sinh hoạt ........55
3.6. Đề xuất giải pháp quy hoạch và quản lý rác thải sinh hoạt cho Thị xã
Quảng Yên đến năm 2020 .......................................................................61
3.6.1. Giải pháp về cơ chế chính sách.......................................................................61
3.6.2. Đề xuất mô hình thu gom và phân loại rác tại nguồn .....................................62
3.6.3. Giải pháp trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH .....................63
3.6.4. Công tác giáo dục và tuyên truyền..................................................................63
3.6.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn...............................................63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................65
1. Kết luận .................................................................................................................65
2. Kiến nghị...............................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................67
PHỤ LỤC

1. Tính cấp thiết của đề tài
Quảng Ninh nằm tại vị trí chiến lƣợc quan trọng bậc nhất của cả nƣớc, cửa
ngõ phía Đông Bắc của Tổ quốc, là tỉnh có đƣờng biên giới với Trung Quốc dài
nhất. Quảng Ninh có nhiều lợi thế để phát triển công nghiệp, lâm nghiệp, thƣơng
mại, du lịch, giao thông, kinh tế biển, … Trong những năm qua, Quảng Ninh là một
trong một số ít địa phƣơng trong cả nƣớc có tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ,
GDP toàn tỉnh thuộc loại cao nhất nƣớc. Thực hiện quan điểm của Đảng phát triển
kinh tế gắn chặt với phát triển văn hóa và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Thực hiện
tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển.
Quảng Yên là đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Ninh. Ngày 25 tháng 11
năm 2011, Thị xã Quảng Yên đƣợc thành lập trên cơ sở huyện Yên Hƣng của tỉnh
Quảng Ninh. Thị xã Quảng Yên có vị trí nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ
trên tuyến vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ và nằm ở giữa hai thành phố lớn
là Hạ Long và Hải Phòng nên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, xã hội, giao
lƣu thƣơng mại cũng nhƣ quốc phòng an ninh. Trên địa bàn Thị xã có nhiều tuyến
giao thông quan trọng cả về đƣờng bộ lẫn đƣờng biển nên có nhiều tiềm năng lớn
về mở rộng giao thƣơng kinh tế với các địa phƣơng khác.
Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa và đô thị hóa của
Thị xã Quảng Yên đang diễn ra liên tục với mức độ và nhịp độ cao sẽ tạo nên những
áp lực ngày càng lớn đối với tài nguyên và môi trƣờng, tạo nên các nguy cơ gây ô
nhiễm và suy thoái môi trƣờng, làm phát sinh một số lƣợng rác thải ngày càng lớn,
vƣợt qua khả năng tự làm sạch của môi trƣờng, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi
trƣờng và làm thay đổi cảnh quan cũng nhƣ gây tác động trực tiếp tới sức khỏe cộng
đồng dân cƣ đang sinh sống trên địa bàn Thị xã.
Công tác quản lý, thu gom, phân loại, quản lý và tái sử dụng chất thải, nếu
đƣợc thực hiện từ các hộ gia đình, có hệ thống quản lý và công nghệ phù hợp sẽ rất
có ý nghĩa trong việc mang lại lợi ích kinh tế hộ gia đình, bảo vệ môi trƣờng và tiết
kiệm tài nguyên cho đất nƣớc. Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện đáng kể. Thực tế trên địa bàn Thị xã Quảng Yên chƣa có đề tài
nào nghiên cứu về lĩnh vực mang tính cấp thiết này.
Xuất phát từ thực tế nói trên và nguyện vọng của bản thân, tui tiến hành
nghiên cứu đề tài “Hiện trạng và giải pháp quy hoạch quản lý rác thải sinh hoạt
trên địa bàn Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá đƣợc hiện trạng và đề ra giải pháp về quy hoạch quản lý nguồn rác
thải sinh hoạt cho Thị xã Quảng Yên đến năm 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng phát sinh và tình hình quản lý chất thải sinh hoạt
trên địa bàn Thị xã Quảng Yên;
- Xây dựng quy hoạch và đƣa ra bản đồ quy hoạch quản lý chất thải sinh hoạt
của Thị xã Quảng Yên;
- Đề xuất giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt cho Thị xã Quảng Yên.
3. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần giải quyết vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng, nâng
cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân trên địa bàn Thị xã Quảng Yên và các vùng
lân cận.
- Trong học tập và nghiên cứu khoa học.
+ Vận dụng nâng cao kiến thức vào đời sống và thực tiễn.
+ Nâng cao kiến thức và hiểu biết về công tác quản lý và quy hoạch môi
trƣờng nói chung, về chất thải sinh hoạt nói riêng để phục vụ cho học tập nghiên
cứu sau này. Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Khái niệm về chất thải
Có nhiều khái niệm khác nhau về chất thải, nhƣng khái niệm tổng quan nhất
đó là: “chất thải là mọi thứ mà con ngƣời, thiên nhiên và quá trình con ngƣời tác
động vào thiên nhiên thải ra môi trƣờng”. Chất thải là các chất hay vật liệu mà
ngƣời chủ hay đối tƣợng thải ra chúng hiện tại không sử dụng và chúng bị thải bỏ.
Chất thải là sản phẩm đƣợc phát sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con
ngƣời, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại, du lịch, giao thông, sinh
hoạt tại các gia đình, trƣờng học, các khu dân cƣ, nhà hang, khách sạn. Ngoài ra còn
phát sinh trong giao thông vận tải nhƣ khí thải của các phƣơng tiện giao thông
đƣờng bộ, đƣờng thủy, … Chất thải kim loại, hóa chất và các loại vật liệu khác.
Khái niệm về rác thải sinh hoạt (RTSH)
Khái niệm: Rác thải sinh hoạt gồm thực phẩm thừa, giấy vụn, vật liệu sành
sứ, phế thải, bọc nilong, đồ dùng cũ trong gia đình, …
1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn (CTR) Hình 3.1: Bản đồ hành chính Thị xã Quảng Yên
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Thị xã Quảng Yên nằm giáp ranh giữa vùng núi cánh cung Đông Triều -
Móng Cái và vùng đồng bằng ven biển có nhiều sông lạch nên địa hình đa dạng,
phức tạp, nhƣng nhìn chung địa hình đồi - núi thấp và đồng bằng thấp trũng chiếm ƣu
thế. Theo đặc điểm nguồn gốc hình thái, Thị xã có các kiểu địa hình sau:
- Địa hình đồi - núi thấp (vùng Hà Bắc) gồm 11 phƣờng, xã với diện tích tự
nhiên chiếm 60% diện tích của Thị xã. Đất vùng này cấu tạo bởi các đá trầm tích
tập trung chủ yếu ở phía Bắc.
- Vùng đồng bằng thấp trũng (vùng Hà Nam): thuộc vùng cửa sông ven
biển, địa hình chủ yếu trong khu vực là đồng bằng tích tụ có nguồn gốc hỗn hợp
sông - biển. [2]
3.1.1.3. Khí hậu
- Thị xã Quảng Yên có hai mùa chính:
+ Mùa Hè từ tháng 5 đến tháng 10, thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao nhất vào
tháng 7 trung bình 28 - 290C, cao nhất có thể lên đến 380C, gió Nam và Đông Nam
thổi mạnh tốc độ trung bình 2 - 4m/s gây mƣa nhiều, độ ẩm lớn, mát mẻ hơn so với
vùng đồng bằng Bắc Bộ và trùng với mùa mƣa, bão ở miền Bắc.
+ Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa Đông Bắc thổi nhiều
đợt và mạnh, mỗi đợt 4 - 6 ngày, tốc độ gió lên đến cấp 5 - 6, ngoài khơi có thể lên
tới cấp 7 - 8 làm thời tiết lạnh, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1, tháng 12 có thể
xuống tới 5oC.
- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm đạt 1.537 mm. Mùa mƣa kéo dài từ tháng
5 đến tháng 10 tập trung 88% tổng lƣợng mƣa cả năm, số ngày mƣa trung bình hàng
năm 160 - 170 ngày.
Nhìn chung chế độ khí hậu và thời tiết ở Quảng Yên có đặc điểm chung của
khí hậu miền Bắc Việt Nam nhƣng do nằm ven biển nên ôn hoà hơn, thuận lợi cho
sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp và phát triển du lịch. Nhƣng khó khăn nhất về điều
kiện thời tiết là chịu ảnh hƣởng mạnh của bão. Bão xuất hiện từ tháng 5 - 10, nhiều
nhất vào tháng 7 - 8, vận tốc gió trung bình từ 20 - 40m/s, gây ra mƣa lớn tác động
xấu đến sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân, nhất là đối với ngƣ dân. [18]
3.1.1.4. Thủy văn
Hệ thống sông ở Quảng Yên phần lớn là sông nhỏ, diện tích lƣu vực khoảng
300 km2. Bạch Đằng là sông lớn nhất, là chi lƣu của sông Thái Bình, ngăn cách Thị
xã với Hải Phòng. Sông Chanh chia Thị xã Quảng Yên thành 02 vùng rõ rệt, vùng
Hà Bắc gồm 11 xã, phƣờng nằm bên tả ngạn sông, vùng Hà Nam gồm 8 xã, phƣờng
còn lại nằm bên hữu ngạn sông. Vùng Hà Nam đƣợc bao bọc bằng 34 km đê biển
cao 5,5 m vì địa hình thấp hơn mực nƣớc biển. [2]
3.1.1.5 Hải văn
Bờ biển Thị xã Quảng Yên nằm trong vịnh Hạ Long, đáy biển nông và thoải.
Độ sâu trung bình từ 4 - 6m, sâu nhất 25m. Thủy triều lên xuống hàng ngày là nhật
triều, biên độ thủy triều từ 3 - 4m. Độ lớn thủy triều tại đây thuộc loại lớn ở nƣớc ta,
trung bình 3m. Tại các cửa sông, tốc độ dòng chảy khi triều rút có thể đạt 100 -
200m3/s, nên đáy các cửa sông khó đƣợc bồi đắp, thậm chí còn bị xâm thực và mang
vật liệu bồi ra phía ngoài. [2]
3.1.1.6. Các loại tài nguyên
a) Tài nguyên đất
Đất là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển KT - XH của các địa
phƣơng, Thị xã Quảng Yên có diện tích đất tự nhiên là 31.420 ha, đƣợc chia thành
05 nhóm đất sau:
- Nhóm đất cát: có 629,21 ha; chiếm 2,21% diện tích đất tự nhiên, phân bố
chủ yếu ở các phƣờng, xã ven biển, ven sông là Minh Thành, Đông Mai, Tiền An.
- Nhóm đất mặn: với diện tích 6.956,48 ha; chiếm 22,19% diện tích đất tự nhiên.
- Nhóm đất phèn: diện tích 4.908,65 ha; chiếm 15,66% diện tích đất tự nhiên.
- Nhóm đất phù sa: diện tích nhóm đất này là 1008,73 ha; chiếm 3,2% diện
tích đất tự nhiên.
- Nhóm đất đỏ vàng: chua, cùng kiệt dinh dƣỡng nên phù hợp cho mục đích quy
hoạch phát triển cụm công nghiệp, dịch vụ, đô thị và trồng cây ăn quả. [2]
b) Tài nguyên nước
Thị xã Quảng Yên có nguồn nƣớc ngầm khá phong phú, mạch nƣớc ngầm
thƣờng nằm ở độ sâu 5 - 6 mét, vùng Hà Nam và ven biển nƣớc bị nhiễm mặn ít sử dụng đƣợc, vùng Hà Bắc nƣớc ngọt đủ để khai thác sử dụng cho sinh hoạt. Nguồn
nƣớc ngọt lớn nhất để phục vụ cho nhân dân trong Thị xã là hồ thủy lợi Yên Lập,
đây là hồ lớn của tỉnh có dung tích thƣờng xuyên 127,5 triệu m3, dung tích hữu ích
113,2 triệu m3 với kênh chính dẫn nƣớc cho Thị xã dài 28,4 km. [2]
c) Tài nguyên du lịch
Thị xã Quảng Yên có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, có điều kiện để
phát triển du lịch văn hóa - lễ hội, du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dƣỡng gắn với
các trung tâm du lịch lớn là Quảng Ninh, Hải Phòng và Cát Bà. [2]
d) Tài nguyên rừng
Rừng ở Thị xã Quảng Yên chiếm diện tích không lớn, phân bố tập trung ở khu
vực đồi núi cao phía Bắc giáp với huyện Hoành Bồ nhƣng có vai trò quan trọng đến
phát triển kinh tế của Thị xã, đặc biệt là trong bảo vệ nguồn nƣớc hồ Yên Lập, chống
xói mòn, ngăn sự bồi lắng lòng sông, lòng hồ, hạn chế lũ lụt, điều tiết nguồn nƣớc
cho các dòng chảy, tạo cảnh quan sinh thái đa dạng phục vụ cho phát triển du lịch. [2]
e) Tài nguyên khoáng sản
Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về vị trí địa lý nhƣng hiện tại Thị xã Quảng Yên là
một Thị xã cùng kiệt khoáng sản. Nguồn tài nguyên khoáng sản của Thị xã Quảng
Yên hạn chế cả về số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại. Các khoáng sản chủ yếu
là vật liệu xây dựng với trữ lƣợng nhỏ chỉ phục vụ cho nhu cầu sản xuất quy mô
nhỏ. Đây là khó khăn đối với sự phát triển kinh tế của Thị xã, đặc biệt là phát
triển công nghiệp hiện tại và trong tƣơng lai. [2]
3.1.1.7. Cảnh quan môi trường
Do nhu cầu về diện tích, địa hình đồi núi đã bị đào khoét để lấy vật liệu san
lấp các vùng trũng; các cửa sông và các bãi bồi bị khoanh lại tạo thành những vùng
trũng trong khi đó phía ngoài của các bờ bao hiện tƣợng xói lở bờ làm mất đất ngày
càng gia tăng, đặc biệt là phía Nam đầm Nhà Mạc, dọc bờ kênh Cái Tráp (xã Tiền
Phong). Ở vùng Hà Nam do địa hình thấp hơn so với mực nƣớc biển từ 0,5 - 2m nên
đất, nƣớc bị nhiễm mặn. Lƣợng nƣớc thải trên địa bàn hầu hết chƣa qua xử lý và
đƣợc thải trực tiếp ra môi trƣờng. Nhiều điểm đổ rác thải rắn chƣa có biện pháp xử lý
lại gần khu vực dân cƣ nên gây ra mùi khó chịu, ô nhiễm môi trƣờng. Tỷ lệ thu gom
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và giải pháp đàm phán trong kinh doanh hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top