daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN
CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PLEIKU – TỈNH GIA LAI ...........................4
1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA THÀNH PHỐ PLEIKU ...............................................4
1.1.1 Khái quát quá trình lịch sử......................................................................................4
1.1.2 Vị trí địa lý.............................................................................................................6
1.1.3 Địa hình – địa mạo .................................................................................................6
1.1.4 Khí hậu ..................................................................................................................6
1.1.5 Thủy văn ................................................................................................................7
1.1.6 Đất đai thổ nhưỡng.................................................................................................7
1.1.7 Thực vật .................................................................................................................8
1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .................................................................................8
1.2.1 Về kinh tế...............................................................................................................8
1.2.2 Về văn hóa, giáo dục ............................................................................................11
1.2.3 Công trình kỹ thuật đô thị....................................................................................14
1.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU.........................................................................15
1.3.1 Hiện trạng thu gom CTR tại thành phố Pleiku ......................................................15
1.3.2 Hệ thống thu gom và quét dọn chất thải rắn đô thị ................................................15
1.3.3 Quá trình hoạt động hệ thống thu gom CTRSH hiện nay ......................................20
1.3.4 Lộ trình thu gom, quét dọn CTRĐT trên địa bàn thành phố ..................................21
1.3.5 Hệ thống trung chuyển, vận chuyển CTRSH lên bãi chôn lấp ...............................27
1.3.6 Bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị............................................................................30
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN...........31
2.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ( GIS ) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG......................................................................................31
2.1.1 Sự ra đời của GIS .................................................................................................31
2.1.2 Thành phần của GIS.............................................................................................31
2.1.3 Các chức năng cơ bản của hệ thông tin địa lý .......................................................34
2.1.4 Quá trình ứng dụng của GIS trong lĩnh vực môi trường ở Việt Nam .....................36
2.2 MÔ HÌNH HÓA TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH PHẠM VI QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT............................................................................................................36
2.2.1 Dự báo dân số và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2015 ......................36
2.2.2 Mô hình tính toán số lượng xe cần đầu tư đến năm 2015 ......................................38
2.3 MÔT SỐ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............................................................40
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM WASTE 2.0 TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PLEIKU .......................................................42
3.1 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM WASTE.....................................42
3.2 XÂY DỰNG CÁC KHỐI CHỨC NĂNG CHO WASTE_PL......................................44
3.2.1 Module quản lý bản đồ .........................................................................................44
3.2.2 Module quản lý dữ liệu môi trường ......................................................................44
3.2.3 Module thống kê, báo cáo.....................................................................................45
3.2.4 Dự báo dân số và khối lượng Module mô hình .....................................................47
3.3 XÂY DỰNG CSDL CHO PHẦN MỀM WASTE_PL.................................................48
3.3.1 CSDL về những cơ quan chức năng quản lý công tác bảo vệ môi trường..............49
3.3.2 CSDL cho quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị...............................50
3.4 TRIỂN KHAI WASTE_PL CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT TẠI TP.
PLEIKU............................................................................................................................56
3.4.1 Khởi động WASTE 2.0 ........................................................................................57
3.4.2 Mô tả dữ liệu về các cơ quan có chức năng quản lý chất thải rắn đô thị trong Tp.
Pleiku............................................................................................................................59
3.4.3 Mô tả dữ liệu liên quan đến quá trình thu gom, vận chuyển ..................................61
3.4.5 Mô tả dữ liệu liên quan đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Pleiku..................65
3.5 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THEO MÔ HÌNH CHO THÀNH PHỐ PLEIKU .................66
3.5.1 Ước tính dân số cho thành phố đến 2015 ..............................................................66
3.5.2 Khối lượng rác phát sinh đến năm 2015................................................................69
3.5.3 Kết quả tính toán lượng xe cần thiết cho hệ thống thu gom chất thải rắn đô thị đến
năm 2015 tính điển hình cho thành phố Pleiku ..............................................................70
3.5.4 Kết quả tính toán theo mô hình cho thành phố Pleiku ...........................................72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................79
PHỤ LỤC..............................................................................................................................a
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài.
Chất thải rắn (CTR) tồn tại đồng thời với sự sống của con người. Trước đây,
khi mà xã hội chưa phát triển thì lượng CTR không phải là vấn đề đáng kể. Tuy nhiên,
ngày nay khi xã hội phát triển, nhu cầu sống con người tăng cao thì lượng CTR phát
sinh ngày càng nhiều và đế́n mức đáng báo động. Dân cư tập trung đông vào khu vực
đô thị, cùng với nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, sản phẩm ngày càng phong phú tạo
nên lượng rác thải đa dạng cả về lượng và chất.
Việc quản lý chất thải rắn (CTR) ở các đô thị của Việt Nam thực sự đã bùng nổ
và đang là mối quan tâm sâu sắc không chỉ các nhà môi trường. Trong trong suốt thập
kỷ qua công tác quản lý CTR ở Việt Nam đi từ con số 0 tới nay đã hình thành hệ thống
quản lý nhờ vào sự hoàn thiện về mặt pháp luật của nhà nước, hướng dẫn thi hành các
qui định, tới sự cưỡng chế thi hành và điều chính bằng các công cụ kinh tế. Dự án liên
quan tới CTR đã được xây dựng và thực hiện tại nhiều điểm nóng trong cả nước. Bộ
Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh thành cũng đã ban
hành nhiều hướng dẫn nhằm ngăn chặn sự gia tăng không kiểm soát của CTR, tăng
cường việc sử dụng lại rác thải và giảm thiểu ảnh hưởng xấu tới môi trường có hại và
giảm sự ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Để mà đạt được những mục đích cuối cùng cần thiết lập ra kế hoạch quản lý
CTR toàn diện hơn cũng như để cho chính sách quản lí CTR được thực thi có hiệu quả
hơn rất cần tập hợp dữ liệu và xây dựng những hệ thống thông tin trong việc quản lí
CTR.
Hiện nay tại Việt Nam đang hình thành một xã hội thông tin. Nhiều văn bản
pháp lý đang mở đường cho ứng dụng CNTT trong mọi lĩnh vực mà môi trường không
phải là ngoại lệ. Với quan điểm coi CNTT là chìa khoá để nâng cao hiệu quả quản lý
môi trường, đồng thời sẽ ứng dụng CNTT gắn chặt với bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững, vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược ứng dụng và phát
triển CNTT tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 tại
Quyết định 179/2004/QĐ-TTG, ký ngày 6/10/2004 vừa qua.
TP Pleiku là đô thị loại 3, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và là đầu mối
giao thông quan trọng của tỉnh Gia Lai. Trong thời kỳ đổi mới, cùng với sự phát triển
kinh tế - xã hội của thành phố là những áp lực về ô nhiễm môi trường do nhiều loại
chất thải, trong đó chủ yếu là chất thải rắn gây ra. Hiện nay, công tác quản lý CTR ở
TP Pleiku vẫn chủ yếu dựa vào cách cũ. Cách quản lý không tập trung, xử lý số liệu chậm, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải… tách rời nhau. Chưa có hệ
thống quản lý cơ sở dữ liệu tập trung, đặc biệt ứng dụng GIS trong quản lý CTR chưa
được thực hiện. Cách quản lý CTR như vậy hạn chế:
· Việc tiến hành theo dõi, lưu trữ thông tin tiến hành riêng rẽ, chưa hệ thống.
· Việc khai thác dữ liệu khó khăn, chưa được tự động hóa gây khó khăn cho
việc làm báo cáo.
· Quản lý một khối lượng thông tin lớn, việc cập nhập, lưu trữ, truy xuất,
chia sẽ gặp nhiều khó khăn.
· Bất lợi khi kết hợp giữa các ngành chức năng liên quan
Để giải quyết những bất cập trên TP Pleiku cần triển khai ứng dụng các giải
pháp công nghệ hiện đại trong đó có công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong
công tác quản lý CTR đô thị. Các kết quả này hiện đang được nghiên cứu trong nhiều
đề tài khoa học các cấp. Đây cũng là mục tiêu mà tác giả Luận văn muốn hướng tới.
Từ đó tính cấp thiết của Luận văn này là:
- Hiện nay công tác quản lý CTR đô thị của TP Pleiku chưa được tin học hóa. Nếu
để tình trạng này tiếp diễn chắc chắn sẽ làm giảm hiệu quả công tác bảo vệ môi
trường đô thị của TP Pleiku.
- Nhiều địa phương đã ứng dụng GIS trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường
rất thành công. GIS sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu nhận, lưu trữ, tìm kiếm,
trao đổi thông tin cũng như đưa ra một bức tranh tổng hợp trên cơ sở tích hợp
nhiều loại số liệu. Trong bối cảnh đó Pleiku cần thiết phải ứng dụng GIS theo xu
thế hội nhập.
Mục tiêu của Luận văn.
Mục tiêu lâu dài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý môi trường cho
thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Mục tiêu trước mắt:
- Xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường liên quan tới công tác quản lý chất thải
rắn tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai.
- Ứng dụng công nghệ ENVIM giúp công tác báo cáo, thống kê liên quan tới
CTR tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Nội dung nghiên cứu.
Để đạt được mục tiêu đề ra, những nội dung cần thực hiện sau đây được đặt ra cho tác giả:
- Thu thập dữ liệu bản đồ số TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.
- Thu thập tài liệu, số liệu liên quan tới các cơ quan quản lý CTR tại TP. Pleiku, tỉnh
Gia Lai. Cơ cấu tổ chức của cơ quan thu gom rác, về nhân sự,…
- Thu thập các dữ liệu về các vị trí gom rác, về cơ chế gom rác thải sinh hoạt cũng
như về các phương pháp, thời gian thu gom rác sinh hoạt tại các phường được lựa
chọn. Thu thập dữ liệu về các tuyến thu gom tại TP Pleiku.
- Thu thập về cách xử lý rác: công nghệ, địa điểm,…
- Thu thập dữ liệu về lượng rác thu thập được, thay đổi thế nào theo tháng, quí,
năm,…
- Thu thập báo cáo hiện trạng môi trường của tỉnh Gia Lai nói chung và TP Pleiku
nói riêng trong các năm gần đây.
- Ứng dụng phần mềm ENVIM cho thành phố Pleiku để hình thành công cụ trợ giúp
quản lý CTR trên địa bàn thành phố Pleiku.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phân tích tài liệu trong và ngoài nước liên quan tới đề tài
- Phương pháp thống kê trong nghiên cứu môi trường
- Công nghệ thông tin: ứng dụng GIS, hệ thống thông tin môi trường
Giới hạn phạm vi:
- Về địa lý: Đề tài giới hạn phạm vi xem xét là nội thành TP Pleiku.
- Về thời gian: Số liệu cập nhật tới năm 2006.
- Về công nghệ: ứng dụng công nghệ GIS và CSDL, các phần mềm ENVIM.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng Khoa học Tự nhiên 1
D ỨNG DỤNG GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI SINH KHÍ HẬU KHU VỰC QN HP PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊ Văn hóa, Xã hội 0
D ứng dụng viễn thám và gis trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối c Nông Lâm Thủy sản 0
L Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis)trong xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về dân số của thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Kiến trúc, xây dựng 2
B Ứng dụng gis vào công tác quản lý thu gom – vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại các phường nội th Khoa học Tự nhiên 0
C Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) và viễn thám để phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất Khoa học Tự nhiên 0
P Tìm hiểu công nghệ GPS _ GIS và ứng dụng trong quản lý lái xe của công ty cổ phần taxi Kim Liên Công nghệ thông tin 0
D Ứng dụng Gis trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên Khoa học Tự nhiên 0
D Ứng dụng gis trong công tác quản lý thu gom chất thải ở aurangabad, ấn độ Khoa học Tự nhiên 2
D Ứng dụng gis xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường Khu công nghiệp Ven sông Thị Vải, tỉnh Bà Rịa Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top