daigia721

New Member
Link tải miễn phí giáo trình ĐH quốc gia HN
Bộ này có các dạng hạt, sông đơn độc hay sông tập đoàn với màng xác định. Chi
Chrysophaera
có thể có các tế bào đơn độc hay tạo đám tế bào, sản sinh bỏi phân chia tế
bao sinh dưỡng hay từ bào tử sinh trưởng hay từ các động bào tử. Động bào tử một roi.
BỘ 5. TH A LLO CH RY SID A LES
Vài chi dạng sỢi sông ở biển,
Chrysomeris

Gíraudyopsis
lúc đầu thuộc chi này,
sau do phát hiện động bào tử có hai roi đã chuyển sang bộ
Phaeothamniales
của lớp hai
roi. Chi có ba chi thuộc bộ này là
Thalỉochrysis
(có các loài sông ở nước mặn và nước lợ)
va hai chi ở nước ngọt là
Phaeodermatiiim

Chrysoclonium.
LÓP 3. TẢO VÀNG ÁNH KHÔNG ROI - CHRYSOAPLAGELLAPHYCOPHYTA
Tảo là các tế bào trẳn sông trong tập đoàn paltnella, hay là dạng hạt có vách tê
bào sóng đơn độc hay sống thành tập đoàn, một sô có dạng sỢi hay dạng cây. Trong chu
trình sống không có giai đoạn chuyển động. Khi sinh sản có thê hình thành dạng amíp.
Rộ Chrysococcales có dạng tế bào trần sông thành tập đoàn dạng palmella; bộ
Rhizochrysidales có dạng rễ, trần hay có vỏ cứng; bộ Stichogloeales có dạng hạt, có vách
tố bào, sông đơn độc hay sông thành Lập đoàn; bộ Phaeoplacales có dạng sỢi hay cây, có
vách tế bào.
3.2.6. Ngành Tảo vàng - X anthophycophyta
3.2.6. l. Đặc điểìn sinh học
Ngành này trước xếp vào Tảo lục, được Luther tách thành lóp Tảo roi lệch vào nám
1889 vỏi tên
Heterocontae.
Chúng khác với tảo lục là không có diệp lục b và sản phẩm
đồng hóa không có tinh bột mà là leucosin, dầu và mỡ. Chúng khác với Tảo vàng ánh, Tảo
silic bởi sự vắng mặt của sắc tô' fucoxanthin và nhiều đặc điểm khác nữa. Ngành này có
sô loài không nhiểu, Việt Nam mới chỉ phát hiện đưỢc 9 loài (Tôn Thất Pháp, 2002).
Hình thái cơ thể râ't đa dạng, có thể là amíp, mônát hay hạt sông đơn dộc hay tập
doàn. Một số là đa bào dạng sợi đrtn giản hay phân nhánh, dạng ông nhiều nhân do
phân chia tế bào nhưng không hình thành vách ngán. Vách tế bào không có hay bằng
xenluloza
Mục lục
1.1. Tảo là gì? 1
1.2. Sự phân 00» của tảo 2
1.3. VỊ trí của tảo trong sinh giới 4
1.4. Hình thái và cách thức sinh trưởng của tảo 5
1.5. Sinh sản ở tảo 8
1.5.1. Sinh sản vô tính 8
1.5.2. Sinh sản hữu tính và chu trình sông 9
Chương 2.
Vai trò của tảo trong tự nhiên và trong kinh tế - xã hội 12
2.1. Phân bô'và vai trò của tảo trong hệ sinh thái nước 12
2.1.1. Nhóm màng nước (neuston) 12
2.1.2. Nhóm phù du (phytoplankton) 12
2.1.3. Nhóm sông bám 22
2.2. Công nghệ nuôi cây và sử dụng tảo trong nuôi trồng thủy sản 23
2.3. Tảo là chỉ thị sinh học của môi trường 25
2.3.1. Khả năng chỉ thị sinh học của tảo trong môi trường nước 26
2.3.2. Các phương pháp dùng tảo
ìhm
^'hỉ thị môi tnííìng 27
2.4. Gây nhiễm độc môi trưòng 29
Chương 3.
Phân loại tảo 31
3.1. Các hóa thạch tảo 33
3.2. Phân loại 37
3.2.1. Ngành Tảo đỏ - Rhodophycophyta 37
3.2.1.1. Đặc điểm sinh học 37
3.2.1.2. Phân loại 37
3.2.2. Ngành Tảo hai roi lông - Cryptophycophyta 68
3.2.3. Ngành Tảo hai rãnh - Dinophycophyta 70
3.2.3.1. Đặc điểm sinh học 70
3.2.3.2. Phân loại 77
3.2.4. Ngành tảo có phần phụ - Haptophycophvta 79
Chương 1.
Đặc điểm sinh học của tảo 1
iii
3.2.5. Ngành Tảo vàng ánh - Chrysophycophyta 81
3.2.5.1. Đặc điểm sinh học 81
3.2.5.2. Phân loại 82
3.2.6. Ngành Tảo vàng - Xanthophycophyta 85
3.2.6.1. Đặc điểm sinh học 85
3.2.6.2. Phân loại 8Õ
3.2.7. Ngành Tảo động bào tử có điểm mắt - Eustigmatophycophyta 90
3.2.8. Ngành Tảo silic - Bacillariophycophyta 91
3.2.8.1. Đặc điểm sinh học
91
3.2.8.2. Phân loại 9]
3.2.9. Ngành Tảo nâu - Phaeophycophyta 99
3.2.9.1. Đặc điểm sinh học 99
3.2.9.2. Phân loại 102
3.2.10. Ngành Tảo mắt - Euglenophycophyta 112
3.2.11. Ngành Tảo lục - Chlorophycophyta 118
3.2.11.1. Đặc điểm sinh học 118
3.2.11.2. Phân loại 120
3.2.12. Ngành Tảo vòng - Charophyta 170
Tài liệu tham khảo 173
IV
LỜI NÓI ĐẦU
Táo hiện dưỢc thừa nhận rộng rãi là thực vật bặc thấp, đại da sô^ có cấu trúc đơn
gián và lự dưỡng nlìò quang hợp. Vai trò của tảo trong hệ sinh thái nước tương tự như vai
trò của thực vật bậc cao trong hộ sinh thái trên cạn. Tuy nhiên tảo ít được biết rộng rãi
hơn so với thực vật bậc cao là do phần lớn chúng có kích thước hiển vi và sông ở nước.
Trong giáo trình
Phân loại thực vật, Thực vật học
hay
Hệ thống học thực vật
dùng
cho bậc cử nhân, tảo đưỢc giới thiệu tương đôì đầy đủ về các đặc điếm sinh học cơ bản
và sơ lược hệ thông phân loại. Các giáo trình trên chỉ mới cung cấp các kiến thức sinh
học cơ bản cho việc tìm hiếu sự cực kỳ đa dạng vê mọi mặt của tảo.
Trên thế giói, tảo đã được nghiên cứu nhiều và rất sớm có lẽ là do tầm quan trọng
cũng như sự đa dạng của chúng trong hệ sinh thái nưỏc, do cấu trúc đơn giản và nhiểu
đặc điểm sinh học độc đáo của chúng nên đưỢc dùng cho thí nghiệm của nhiều nghiên
cứu vể sinh lý - sinh hóa thực vật, sách viết vể tảo tuy không nhiều và đầy đủ như sách
viết về thực vật bậc cao nhưng cũng không phải là hiếm những sách viết bằng tiếng
Nga, tiếng Anh, tieng Trung, tiếng Pháp và tiếng Đức. Tuy nhiên các sách này được
nhập về Viột Nam theo con đường chính thức không có là bao, trẽn thực tê hầu như là
không có. Đó là nguyên nhân mà các nhà nghiên cứu về tảo ở Việt Nam không thể tìm
đưỢc; tài liệu tham khảo về tảo trong các thư viện. Sô" ngưòi nghiên cứu vể tảo ở Việt
Nam có thể nói chỉ đếm trên đầu ngón tay, do vậy sách biên soạn chung cũng như các
chuyên kháo về tảo biên soạn bằng tiếng Việt thậm chí còn ít hơn sô^ nhà tảo học của
Việt Nam.
Bản thân tui giảng dạy vê tảo cho sinh viên cử nhân và học viên cao học cũng như
nghiên cứu sinh của các chuyên ngành có liên Quan đến tảo đã gặp rất nhiều khó khăn
trong việc giảng dạy và giúp đỡ sinh viên cũng như các nhà nghiên cứu trên các lĩnh
vực khác có liên quan tới tảo. Từ lâu tui đã rất mong mỏi các nhà tảo học Việt Nam biên
soạn các cuốn sách về tảo để cho sinh viên củng như các nhà nghiên cứu trên các lĩnh
vực khác liên quan tới tảo có tài liệu tham khảo.
Trên cơ sở nhu cầu cho học tập và nghiên cứu của sinh viên chuyên ngành Thực
vật học và chuyên ngành Thủy sinh vật học. tui đã cố gắng và mạnh dạn biên soạn
chuyên đề này. Mong rằng chút kiến thức về tảo gom góp được từ các nghiên cứu của
các nhà tảo học trên thế giới và Việt Nam cũng như của bản thân trình bày tvong
chuvên đề này sẽ phần nào giúp cho sinh viên và những ai muôn tìm hiểu về tảo có thê
tham khảo.
Rất mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp để cuốn sách này dược đầy đủ và
hừu ích hơn cho học tặp và nghiên cứu.
tui chân thành cám ơn Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà
Nội đả tạo điểu kiện cho tui hoàn thành cuôn sách này
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top