Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ỤC LỤ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.....................................................1
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................................................2
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .........................................................3
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................3
6. CƠ SỞ TÀI LIỆU..................................................................................................4
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN......................................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC
VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU VỰC NGOẠI THÀNH PHÍA TÂY
NAM HÀ NỘI............................................................................................................6
1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .....................................6
1.1.1. Các công trình nghiên cứu định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền
vững.........................................................................................................................6
1.1.2. Các công trình liên quan tới khu vực nghiên cứu .......................................11
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................12
1.2.1. Các vấn đề liên quan tới hiện trạng và biến động sử dụng đất....................12
1.2.2. Phát triển bền vững và định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững.23
1.3. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU............30
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu.................................................................................30
1.3.2. Hệ phương pháp nghiên cứu .......................................................................31
1.3.3. Các bước nghiên cứu...................................................................................32
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT
KHU VỰC NGOẠI THÀNH PHÍA TÂY NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI
ĐOẠN 2005 – 2013. .................................................................................................33
2.1. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI THỰC TRẠNG SỬ
DỤNG ĐẤT KHU VỰC NGOẠI THÀNH PHÍA TÂY NAM HÀ NỘI ............33
2.1.1. Các yếu tố điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường ........33
2.1.1.1. Các yếu tố điều kiện tự nhiên ...............................................................33
2.1.1.2. Các nguồn tài nguyên ...........................................................................37
2.1.1.3. Thực trạng môi trường..........................................................................42
2.1.2. Các yếu tố kinh tế xã hội .............................................................................43
2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế...............................43
2.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ................................................43
2.1.2.3 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn.....................44
2.1.2.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng .......................................................46
2.1.3. Tình hình quản lý đất đai.............................................................................52
2.2. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC TÂY NAM HÀ
NỘI NĂM 2005 VÀ 2010........................................................................................55
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 ...............................................................55
2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 ...............................................................60
2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 ...............................................................64
2.2.4. Những vấn đề tồn tại chủ yếu trong sử dụng đất.........................................68
2.3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC
NGOẠI THÀNH PHÍA TÂY NAM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 – 2013...........69 2.3.1. Phân tích biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2010.............................70
2.3.2. Phân tích biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2013.............................74
2.3.3. Đánh giá tổng hợp biến động sử dụng đất khu vực ngoại thành phía Tây
Nam thành phố Hà Nội theo khía cạnh phát triển bền vững .................................75
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG TẠI KHU VỰC NGOẠI THÀNH PHÍA TÂY NAM
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030..............................................................77
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KHU VỰC NGOẠI
THÀNH PHÍA TÂY NAM HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 ........................................77
3.1.1. Phân tích các quy hoạch và định hướng sử dụng đất đến năm 2030 của khu
vực ngoại thành phía Tây Nam thành phố Hà Nội và thành phố Hà Nội .............77
3.1.2. Quan điểm và định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững tại khu
vực ngoại thành phía Tây Nam thành phố Hà Nội đến năm 2030 ........................78
3.2. PHÂN KHU CHỨC NĂNG KHU VỰC PHÍA TÂY NAM HÀ NỘI THEO
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN.....................................................................................80
3.2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn xác định các khu chức năng...........................80
3.2.2. Phân tích các vấn đề sử dụng đất, kinh tế, xã hội và môi trường nổi cộm
trong các khu chức năng........................................................................................83
3.3. CÁC DỰ BÁO VỀ KHU VỰC NGOẠI THÀNH PHÍA TÂY NAM
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030..............................................................84
3.3.1. Dự báo về kinh tế, dân số ............................................................................84
3.3.2. Dự báo về sử dụng đất.................................................................................85
3.4. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO CÁC PHÂN KHU
CHỨC NĂNG KHU VỰC NGOẠI THÀNH PHÍA TÂY NAM THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 .......................................................................................85
3.4.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn ........................................................................85
3.4.2. Định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững đến năm 2030 ........87
3.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI........................................................94
3.5.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách...................................................94
3.5.2. Giải pháp huy động vốn đầu tư ...................................................................95
3.5.3. Giải pháp công nghệ....................................................................................95
3.5.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ...........................................................96
KẾT LUẬN ..............................................................................................................97
KIẾN NGHỊ.............................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................99 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư tiệu sản xuất đặc biệt, là
nguồn nội lực và nguồn vốn to lớn của đất nước. Tại Điều 18 Hiến pháp nước Cộng
hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã quy định: “Nhà nước thống nhất
quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục
đích và có hiệu quả”. Theo đó, định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai thông
qua các quy hoạch và chiến lược phát triển, với mục tiêu hướng tới cao nhất là sử
dụng hiệu quả, tiết kiệm và bền vững các nguồn tài nguyên đóng vai trò quan trọng
đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Để đưa ra được định hướng, phương án
quy hoạch sử dụng đất bền vững thì việc phân tích hiện trạng, đánh giá biến động sử
dụng đất nhằm làm rõ những mặt tích cực và hạn chế trong sử dụng đất là rất cần
thiết.
Khu vực các huyện ngoại thành phía Tây Nam của Hà Nội (gồm các huyện
Quốc Oai, Chương Mỹ và Thanh Oai) là khu vực có tốc độ phát triển khá nhanh
trong giai đoạn từ năm 2005 đến nay. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa được
đẩy mạnh với sự hình thành và triển khai các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, các
khu, cụm công nghiệp và các khu đô thị mới. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa
mang lại những tác động tích cực như đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng
cao mức sống người dân, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng công nghiệp -
dịch vụ, đầu tư xây dựng các công trình văn hóa, xã hội... cho các huyện phía tây
nam Hà Nội. Nhưng gắn liền với quá trình này là sự biến động sử dụng đất, chuyển
đổi cơ cấu sử dụng đất, nhất là chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang các
mục đích phi nông nghiệp.
Vấn đề quan trọng có tính cấp thiết đã và đang được đặt ra cho khu vực
ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội là làm thế nào để có thể gắn kết quá trình công
nghiệp hóa, đô thị hóa mang tính tất yếu của Thủ đô Hà Nội với sự phát triển kinh
tế - xã hội bền vững, trong đó sử dụng tài nguyên đất đáp ứng được nhu cầu phát
triển kinh tế - xã hội nhưng đồng thời phải bảo vệ đất và môi trường sinh thái. Để
thực hiện được điều này, cần thiết dựa trên những cơ sở khoa học và thực tiễn về
phân tích hiện trạng và biến động sử dụng đất đai. Xuất phát từ lý do thực tiễn đó,
học viên đã chọn đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng
đất và định hướng sử dụng đất đai phục vụ phát triển bền vững khu vực ngoại
thành phía Tây Nam Hà Nội”.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
a) Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ hiện trạng và biến động sử dụng đất tại khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội trong giai đoạn 2005 - 2013 nhằm làm cơ sở đề xuất định hướng sử
dụng đất bền vững đến năm 2030 đảm bảo chuyển mục đích sử dụng đất đáp ứng
được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.
b) Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu cần thực hiện bao gồm:
- Tổng quan các tài liệu, số liệu, bản đồ có liên quan đến hướng nghiên cứu
của luận văn. Thu thập tài liệu, số liệu về hiện trạng sử dụng đất các năm 2005,
2010, 2013 của các huyện thuộc khu vực ngoại thành phía Tây Nam, thành phố Hà
Nội.
- Phân tích hiện trạng sử dụng đất tại các năm 2005, 2010 và năm 2013.
- Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2013.
- Phân tích quan hệ giữa các hoạt động kinh tế - xã hội và biến động sử dụng
đất.
- Xây dựng sơ đồ phân khu chức năng và đề xuất định hướng sử dụng đất
lồng ghép với phát triển bền vững khu vực ngoại thành Tây Nam thành phố Hà Nội
đến năm 2030.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
a) Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện trên toàn bộ địa bàn 3 huyện: Quốc Oai, Chương Mỹ,
Thanh Oai.
b) Phạm vi khoa học
Đề tài giới hạn nghiên cứu ở các vấn đề sau:
+ Phân tích hiện trạng và đánh giá biến động sử dụng đất khu vực 3 huyện
Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai trong giai đoạn 2005 - 2013.
+ Đề xuất định hướng sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững đến năm
2030.
+ Định hướng sử dụng đất được đề xuất theo cơ sở lồng ghép phát triển bền
vững, cụ thể là đảm bảo cả 3 khía cạnh: bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường
(bền vững về môi trường), sử dụng tài nguyên đất hợp lý, có hiệu quả kinh tế cao (bền vững về kinh tế) và đảm bảo công bằng xã hội, hòa giải được các mâu thuẫn xã
hội trong sử dụng đất đai (bền vững về xã hội).
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm phong
phú hệ thống lý luận của khoa học quản lý đất đai về hướng phân tích hiện trạng và
biến động sử dụng đất đối với một khu vực và hướng nghiên cứu quy hoạch sử dụng
đất lồng nghép phát triển bền vững.
- Ý nghĩa thực tiễn: Các phương án đề xuất định hướng sử dụng đất bền
vững đến năm 2030 trong luận văn được xem là tư liệu khoa học tham khảo cung
cấp cho các cơ quan quản lý phục vụ lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất của khu vực ngoại thành phía Tây Nam thành phố Hà Nội.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra thu thập các tài liệu, số liệu về
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, các số liệu
thống kê, kiểm kê về diện tích các loại đất của 3 huyện Quốc Oai, Chương Mỹ,
Thanh Oai tại thời điểm hiện trạng để phục vụ cho việc nghiên cứu.
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu, số liệu, bản đồ về khu vực 3
huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai để làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
- Phương pháp thống kê, so sánh: Trên cơ sở các số liệu, tài liệu thu thập
được, tiến hành thống kê, so sánh số liệu qua các các năm để thấy được sự biến
động, thay đổi về cơ cấu sử dụng các loại đất.
- Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: Phân tích và đưa ra đánh giá về
tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất của khu vực nghiên cứu.
- Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến trao đổi, đóng góp của các chuyên gia
trong lĩnh vực tài nguyên môi trường trong đề xuất định hướng sử dụng đất khu vực
nghiên cứu đến 2030.
- Phương pháp bản đồ và GIS: dùng để thành lập, trình bày và biên tập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất, bản đồ biến động sử dụng đất, bản đồ định hướng sử dụng
đất khu vực 3 huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai. Phương pháp bản đồ được

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tisot2009

New Member
Re: [Free] Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất và định hướng sử dụng đất đai phục vụ phát triển bền vững khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội

link này bị lỗi rồi ad ơi
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất và định hướng sử dụng đất đai phục vụ phát triển bền vững khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông tại huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2016 Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Nông Lâm Thủy sản 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top