anhlaknock_out

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tổng quan về quản lý tổng hợp lưu vực sông (LVS), làm rõ vai trò của quản lý tổng hợp LVS trong phát triển bền vững, tình hình quản lý tổng hợp LVS trên thế giới và ở Việt Nam. Giới thiệu điều kiện tư nhiên, kinh tế xã hội tổng hợp LVS Đà về vị trí địa lý, đặc điểm địa hình và địa mạo, tài nguyên mặt nước, tài nguyên sinh vật, môi trường kinh tế - xã hội. Trình bày cơ sở khoa học và phương pháp tiếp cận trong xây dựng mô hình quản lý tổng hợp LVS: tác động tương tác giữa phát triển kinh tế - xã hội với tài nguyên môi trường trên LVS, tác động bậc thang thủy điện sông Đà, môi trường thể chế trong quản lý LVS, phương pháp tiếp cận quản lý tổng hợp LVS. Đề xuất mô hình quản lý tổng hợp LVS Đà và các nguyên tắc xây dựng mô hình quản lý tổng hợp LVS Đà như: đảm bảo tính hệ thống của LVS và phối hợp với hệ thống quản lý theo địa giới hành chính, kết hợp giữa quyền lợi của các địa phương và các ngành kinh tế, tổ chức LVS phải có quyền lực nhất định..
Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững -- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG........................4
1.1. Vai trò của quản lý tổng hợp lưu vực sông trong phát triển bền vững .... 7
1.2. Tình hình quản lý tổng hợp lưu vực sông trên thế giới............................ 10
1.3. Tình hình quản lý tổng hợp lưu vực sông ở Việt Nam ............................. 13
Chương 2 - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG ĐÀ......18
2.1. Vị trí địa lý.................................................................................................... 18
2.2. Đặc điểm địa hình và địa mạo..................................................................... 18
2.3. Tài nguyên nước mặt ................................................................................... 20
2.3.1. Mạng lưới sông suối ..........................................................................................20
2.3.2. Tài nguyên nước và sự biến đổi nguồn nước trên lưu vực sông .......................23
2.4. Tài nguyên sinh vật...................................................................................... 27
2.5. Môi trường kinh tế xã hội ........................................................................... 28
2.5.1. Các định hướng phát triển kinh tế xã hội đến 2010...........................................29
2.5.2. Các dự án chủ yếu về tài nguyên nước và các lĩnh vực có liên quan đến tài
nguyên nước.....................................................................................................30
Chương 3 - CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG XÂY
DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG...........................................32
3.1. Tác động tương tác giữa phát triển kinh tế - xã hội với tài nguyên môi
trường trên lưu vực............................................................................................. 32
3.1.1. Tác động của việc thực hiện các dự án phát triển thuỷ lợi của các tỉnh sử dụng
nước trên các sông nhánh của lưu vực sông Đà...............................................32
3.1.1.1. Tình hình chung.........................................................................................32
3.1.1.2. Tác động môi trường của các hoạt động phát triển thuỷ lợi trên lưu vực
sông............................................................................................................33
3.1.2. Những tác động môi trường chủ yếu của dự án thuỷ điện Sơn La trên dòng
chính sông Đà ..................................................................................................34
3.1.2.1. Khái quát chung.........................................................................................34
3.1.2.2. Các tác động tích cực về kinh tế, xã hội và môi trường. ...........................35
3.1.2.3. Các tác động tiêu cực trong khu vực thượng lưu tuyến đập và lòng hồ ....39
3.1.2.4. Các tác động tiêu cực đối với vùng hạ lưu hồ chứa...................................44
3.1.2.5. Tai biến, hiểm hoạ môi trường...................................................................45
3.2. Tác động bậc thang thủy điện sông Đà...................................................... 46
3.2.1. Đối tượng và phạm vi chịu tác động điều tiết của hồ Hoà Bình .......................46
3.2.1.1. Đối tượng tác động ....................................................................................46
3.2.1.2. Phạm vi tác động........................................................................................47
3.2.2. Những tác động phát sinh..................................................................................47
3.2.2.1. Làm mất hay gây ảnh hưởng đến nơi cư trú, bãi đẻ, bãi giống và chặn
đường di cư đi đẻ của một số loài thuỷ sinh ..............................................48
3.2.2.2. Giảm tốc độ bồi tụ ven châu thổ ................................................................48
3.2.2.3. Tăng cường xói lở một số đoạn bờ ............................................................50
3.2.2.4. Ngập lụt ven bờ..........................................................................................51
3.2.2.5. Nhiễm mặn và đục hoá, ngọt hoá cục bộ...................................................54
3.2.2.6. Suy giảm đa dạng sinh học ........................................................................54
3.2.2.7. Suy giảm nguồn lợi thuỷ sản đánh bắt và nuôi trồng ................................55
3.3. Môi trường thể chế trong quản lý lưu vực sông........................................ 56
3.3.1. Cơ sở pháp lý.....................................................................................................56
3.3.1.1. Luật Tài nguyên nước................................................................................56
3.3.1.2. Các luật khác có liên quan. ........................................................................60
3.3.2. Sự phân cấp và cơ chế quản lý nước .................................................................62
3.3.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý tài nguyên nước cấp trung ương ..........................62
3.3.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý tài nguyên nước cấp tỉnh......................................66
3.3.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý tài nguyên nước cấp huyện, xã ............................67
3.4. Phương pháp tiếp cận quản lý tổng hợp lưu vực sông ............................. 67
Chương 4 - ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG ĐÀ ..69
4.1. Nội dung chủ yếu của quản lý tổng hợp lưu vực sông: ............................ 69
4.2. Những đặc thù về lưu vực sông Đà............................................................. 72
4.3. Các nguyên tắc xây dựng mô hình quản lý tổng hợp lưu vực sông Đà .. 80
4.3.1. Bảo đảm tính hệ thống của lưu vực sông và phối hợp tốt với hệ thống quản lý
theo địa giới hành chính...................................................................................80
4.3.2. Kết hợp hài hoà quyền lợi của các địa phương và các ngành kinh tế................81
4.3.3. Tổ chức lưu vực sông phải có quyền lực nhất định, có khung thể chế, khung kỹ
thuật và khung tài chính rõ ràng ......................................................................81
4.3.4. Tất cả các bên có liên quan quan trọng cần được công nhận và tham gia vào
quá trình quản lý ..............................................................................................82
4.4. Kiến nghị mô hình quản lý tổng hợp lưu vực sông Đà............................. 82
KẾT LUẬN.........................................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................90
MỞ ĐẦU
Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng đang đặt nhiều quốc gia trên thế
giới đối mặt với các vấn đề về nước. Khi nhu cầu sử dụng nước gia tăng buộc
con người phải khai thác nhiều hơn các nguồn nước có thể khai thác được và
hệ quả tất nhiên là sự suy giảm nghiêm trọng về số lượng nước kể cả nước
mặt các sông, hồ hay nước ngầm từ các tầng chứa nước. Sự khan hiếm nước
trở nên thường xuyên hơn, gay gắt hơn thì sự cạnh tranh giữa những người sử
dụng nước càng trở nên quyết liệt. Trong khi đó, sự mất cân đối trong phân
bố của tài nguyên nước theo thời gian và không gian cũng đặt nhiều quốc gia
có tiềm năng tài nguyên nước chỉ thuộc loại trung bình thậm chí thiếu nước
trong tình trạng ngập lụt. Theo thống kê của Liên hợp quốc thì hàng năm lũ
lụt đã cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người, gây tổn hại lớn tổng sản
phẩm xã hội.
Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nước cũng đang có nguy cơ giảm dần
do có quá nhiều nguồn chất thải từ đô thị, từ sản xuất công, nông nghiệp và
từ các hoạt động kinh tế, xã hội khác. Có thể nói rằng: chất lượng môi trường
nước suy giảm đang làm suy giảm một phần chất lượng cuộc sống của chúng
ta, và những, tác động không mong muốn do nước mang đến có tác động xấu
đến cộng đồng dân cư đặc biệt là những người nghèo, những người chịu phụ
thuộc nhiều vào môi trường tự nhiên.
Ngày nay, áp lực về tài nguồn nước ngày càng tăng ở mọi nơi trên thế
giới đòi hỏi con người có cách nhìn nhận mới, cách quản lý mới tài nguyên
nước và quan điểm quản lý tổng hợp lưu vực sông ra đời và nhanh chóng
được áp dụng ở nhiều nước như một khung quản lý nhằm cân bằng các lợi ích
kinh tế, xã hội và môi trường cho một quá trình phát triển bền vững.
“Quản lý tổng hợp lưu vực sông là một quá trình hợp tác và thống
nhất quản lý tài nguyên nước, đất và các tài nguyên liên quan khác trên
lưu vực sông, tối đa hoá lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội một cách công
bằng nhưng không làm tổn hại đến tính bền vững của hệ thống môi trường
trọng yếu của lưu vực, duy trì các điều kiện môi trường sống lâu bền cho
con người”.
Thực hiện quản lý tổng hợp lưu vực sông không chỉ là một xu thế tất
yếu, một đòi hỏi khách quan mà còn có ý nghĩa định hướng phát triển cho một
đất nước, một vùng lãnh thổ có những đặc thù riêng trong những điều kiện
chung nhất định mà chúng ta sẽ phấn đấu thực hiện trong các giai đoạn tới.
Tuy nhiên, quản lý tổng hợp lưu vực sông là vấn đề rất mới kể cả trong nhận
thức của nhiều người, nhiều ngành và như vậy quá trình thực hiện sẽ không
phải là dễ dàng đòi hỏi phải có những đầu tư, nghiên cứu cho việc xác định
các vấn đề liên quan, hình thành và xây dựng mô hình quản lý thích hợp với
lộ trình hợp lý là hết sức cần thiết.
Nhằm làm sáng tỏ các luận cứ về quan điểm quản lý tổng hợp, xây
dựng mô hình quản lý tổng hợp lưu vực sông, cách tổ chức hoạt động
của tổ chức lưu vực sông và các vấn đề liên quan đến quyền hạn, trách nhiệm
của tổ chức này… Trong khuôn khổ hạn hẹp của một luận văn, tui xin lựa
chọn lưu vực sông Đà phục vụ cho nghiên cứu này.
Lưu vực sông Đà là lưu vực sông quốc tế song phần sinh thủy chủ yếu
nằm trong miền Tây Bắc Việt Nam. Lưu vực sông có nhiều đặc điểm tự nhiên,
xã hội điển hình; đây cũng là vùng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả về mặt
kinh tế - xã hội và chính trị. Lưu vực có tài nguyên nước, tài nguyên rừng và
tài nguyên sinh vật phong phú, đặc biệt là tiềm năng thủy điện thuận lợi cho
việc phân tích, lựa chọn các vấn đề trong nội dung của luận văn.
Mục đích nghiên cứu của luận văn:
Xây dựng được phương pháp luận về quản lý tổng hợp lưu vực sông để
đề xuất mô hình quản lý tổng hợp lưu vực sông Đà
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

trungdung8xth

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý tổng hợp lưu vực sông Đà : Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững

Ad up lại link tài liệu này giúp mình với, tks nhiều.
 

tungvd

Member
Re: [Free] Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý tổng hợp lưu vực sông Đà

Các ơn bạn rất nhiều
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D nghiên cứu vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho Khoa học Tự nhiên 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top