tctuvan

New Member
Tải miễn phí luận văn
Mục Lục
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 4
2.1 Mục tiêu tổng quát.......................................................................................4
2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................................4
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tà i .....................................................4
Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN....................................................5
1.1. Cơ sở lý luận................................................................................................5
1.1.1 Các khái niệm về ĐVHD............................................................................5
1.1.2 Bảo tồn nguyên v ị ....................................................................................... 5
1.1.3 Bảo tồn ngoại yị...........................................................................................5
1.1.4 Phát triển, phát triển bền vững.................................................................... 5
1.1.5 Vai trò của ngành chăn nuôi ĐVHD...........................................................6
1.1.6 Tác động của chăn nuôi Động vật hoang dã đối YỚi môi trường...............99
1.1.7 Tác động đối với kinh tế..............................................................................10
1.1.8 Tác động về xã hội của chăn nuôi ĐVHD..................................................11
1.1.9 Hệ thống các văn bản chính sách............................................................... 12
1.1.10 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế ..............................13
1.2 Cơ sở thực tiễn............................................................................................15
1.2.1 Trên thế giới.................................................................................................15
1.2.2 Ở Việt Nam..................................................................................................16
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 20
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................20
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 20
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 20
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................. 20
2.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 21
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu......................................................................21
2.3.2 Chọn điểm nghiên cứu................................................................................ 21
2.3.3 Chọn mẫu điều tra...................................................................................... 21
2.3ế4 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu......................................................22
2.4. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu................................................22
2.4.1 Điều kiện tự nhiên...................................................................................... 22
2.4.2 Các nguồn tài nguyên................................................................................. 24
2.4.3 Điều kiện kinh tế xã hội..............................................................................25
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN..................................30
3.1 Quản lý chăn nuôi và buôn bán sản phẩm ĐVHD ở Tân Kỳ..................... 30
3.1.1 Các chính sách về chăn nuôi, buôn bán sản phẩm ĐVHD......................... 30
3.1.2 Các nguồn lực quản lý chăn nuôi, buôn bán sản phẩm ĐVHDTT ở Tân Kỳ.31
3.1.3 Công tác quản lý chăn nuôi, buôn bán sản phẩm ĐVHDTT ở Tân Kỳ 32
3.2. Thực trạng chăn nuôi ĐVHDTT ở huyện Tân Kỳ..................................... 33
3.2.1 Số hộ chăn nuôi ĐVHDTT..........................................................................33
3.2.2 Các loài ĐVHD được chăn nuôi................................................................. 36
3.2.3 Vùng nuôi.................................................................................................... 36
3.2.4 Quy mô chăn nuôi ĐVHDTT của các hộ ở Tân Kỳ...................................37
3.2.5 Cấp giấy phép đăng ký chăn nuôi và kinh doanh ĐVHDTT..................... 40
3.3 Tình hình chăn nuôi ĐVHDTT của các hộ điểu tra.................................. 40
3.3.1 Thông tin chung về chủ h ộ ..........................................................................40
3.3.2 Điều kiện sản xuất kinh doanh của các hộ chăn nuôi ĐVHDTT..............43
3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi ĐVHDTT ở các hộ điều ư a ............44
3.4 Kết quả chăn nuôi ĐVHDTT ở các hộ điều ưa.......................................... 51
3.4.1 Đầu tư chi phí trong chăn nuôi ĐVHDTT giữa các loài vật nuôi..........5151
3.4.2 Nhận xét chung về hiệu quả kinh tế chăn nuôi ĐVHDTT.......................... 54
3.5 Khả năng nhân rộng mô hình chăn nuôi ĐVHD thông thường trên địa
bàn huyện Tân Kỳ - tỉnh Nghệ An..............................................................56
3.6 Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi
ĐVHDTT ở Tân Kỳ.................................................................................... 61
3.6.1 Định hướng..................................................................................................61
3.6.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi ĐVHDTT ở huyện Tân Kỳ............62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 67
Kết luận.......................................................................................................................67

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nằm ở vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam
là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới (Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn của Việt
Nam 2002-2010). Đặc điểm về yị trí địa lý, khí hậu ... của Việt Nam đã góp phần tạo
nên sự đa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh vật. về mặt địa sinh học, Việt Nam là
giao điểm của các hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc
và Inđo-Malaysia. Các đặc điểm trên đã tạo cho nơi đây trở thành một trong những
khu vực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao của thế giới, với khoảng 10% số loài
sinh vật, trong khi chỉ chiếm 1% diện tích đất liền của thế giới (Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, 2002-Báo cáo quốc gia về các khu bảo tồn và Phát triển kinh tế).
Việt Nam là quốc gia được thiên nhiên ưu đãi cho hệ sinh thái tài nguyên sinh
vật với tiến trình tiến hoá lâu dài, trong môi trường địa lý đặc thù, nguồn tài nguyên
thiên nhiên đó là tiềm năng to lớn cho sự phát triển của đất nước. Cũng nhờ những
điều kiện này mà nguồn sinh yật nước ta tương đối đa dạng, tuy nhiên, nhiệm vụ bảo
vệ và sử dựng họp lý nguồn tài nguyên cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các cơ
quan chức năng cũng như toàn xã hội. Nước ta có mật độ dân số cao, một bộ phận lớn
dân cư sống bằng nghề nông - lâm nghiệp với cách sản xuất canh tác nặng về
khai thác tài nguyên thiên nhiên làm cho hệ sinh thái đa dạng có nguy cơ suy thoái.
Nhận thức được tàm quan trọng của nguồn tài nguyên sinh vật đối YỚi đời sống
của nhân dân, Chính phủ Việt Nam đã sớm thực hiện các chính sách nhằm bảo vệ và
phát triển tài nguyên đa dạng sinh học. Theo thống kê từ năm 1938 đến nay có hơn
100 văn bản pháp luật, nghị định, chỉ thị của Nhà nước Việt Nam liên quan tới bảo tồn
đa dạng sinh học và các tài liệu hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật này lần lượt
được ban hành. Đây là cơ sở pháp lý thực hiện việc bảo vệ đa dạng sinh học phục vụ
cho sự phát triển bền vững của nguồn tài nguyên thiên nhiên và của nền kinh tế.
Năm 1993, Việt Nam ký Công ước Quốc tế về đa dạng sinh học và việc ký Công
ước này được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào tháng 10/1994. Đe thực hiện những
cam kết và trách nhiệm của mình, Nhà nước Việt Nam đã tiến hành xây dựng kế hoạch
hành động đa dạng sinh học (BAP) với sự hỗ trợ tài chính của WWF, IUCN, BAP và
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22/12/1995. Đây là văn bản có tính pháp lý
và kim chỉ nam cho việc bảo vệ đa dạng sinh học ở tất cả các cấp từ trung ương đến địa
phương, các ngành và đoàn thể.
Cùng thời gian trên, Việt Nam đã tham gia Công ước Quốc tế về buôn bán các
loài động yật hoang dã có nguy cơ tuyệt chửng (CITES). Để thực hiện Công ước
CITES, Chính phủ đã chỉ định Cục kiểm lâm (Bộ NN & PTNT) đại diện cho Nhà
nước và là cơ quan quản lý cấp phép việc chăn nuôi, buôn bán động thực vật hoang dã,
Viện sinh thái học và tài nguyên sinh vật, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi
trường (Đại học Quốc gia Hà Nội) là cơ quan có thẩm quyền tư vấn khoa học của Việt
Nam.
Trong nền những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có những bước chuyển
mình đáng kể, đời sống của người dân cũng được nâng cao rõ rệt, làm cho nhu cầu
tiêu thụ các thực phẩm sạch tăng lên trong khi đó dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long
móng, lợn tai xanh, bò điên bùng phát do vậy động yật hoang dã là loại thực phẩm
sạch đang được thịnh hành và được người tiêu dùng có thu nhập cao ưa chuộng. Chính
vì vậy mà nhu cầu chăn nuôi động yật hoang dã phục vụ nhà hàng đặc sản là một vấn
đề quan trọng nhằm đáp ứng kịp thời cho cầu về đặc sản động vật hoang dã và đã góp
phần giảm áp lực trong săn bắt, buôn bán động vật hoang dã và sản phẩm của chúng
một cách bất họp pháp.
Nuôi động yật hoang dã sẽ tạo thêm công ăn việc làm cho lao động ở nông
thôn. Các trang trại chăn nuôi góp phần đáng kể làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc
làm cho người lao động như người nông dân tham gia vào quá trình bắt mồi bán cho
chủ hộ chăn nuôi động vật hoang dã, tham gia lao động trong các trang trại, lao động ở
các nhà hàng đặc sản động vật hoang dã, tham gia vào quá trình vận chuyển đi tiêu thụ
và xuất khẩu.
Nuôi động vật hoang dã dựa trên quy trình chăn nuôi có hộ khoa học sẽ làm
giảm thiểu ô nhiễm môi trường vì có một số loài như rùa, kỳ đà, cá sấu... chuyên ăn
thức ăn thừa, ôi thói như trứng thối, gà chết.
Nuôi ĐVHD là cách tốt nhất để gián tiếp bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên góp phần
vào chương trình xoá đói giảm nghèo. Đây là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng thực
sự góp phần vào nền tảng cho chiến lược bảo vệ và phát triển bền vững đa dạng sinh học

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top