qujdon

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Hệ thống hóa bài tập phần Hóa lý phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông,

LỜI MỞ ĐẦU

Sự hiểu biết về cấu trúc, năng lượng và cơ chế phản ứng để lý giải các quy luật diễn biến của một quá trình hóa học là nhiệm vụ hàng đầu của bộ môn Hóa lý. Nói cách khác, nắm chắc các kiến thức Hóa lý giúp các nhà khoa học hiểu sâu sắc hơn bản chất của quá trình hóa học.
Bài tập Hóa lý đóng vai trò quan trọng trong việc dạy và học hóa lý nói riêng và Hóa học nói chung. Muốn hiểu được cơ sở lý thuyết hóa học không thể không tinh thông việc giải các bài tập Hóa lý. Mặt khác, kiến thức giữa các phần, các chương cũng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Chính vì vậy mà số lượng bài tập về bộ môn Hóa lý rất đa dạng và phong phú. Bên cạnh đó, các bài tập này còn nằm ở nhiều tài liệu, ở nhiều dạng khác nhau, chưa được phân loại rõ ràng. Vì vậy với mục đích giúp cho giáo viên cũng như học sinh, sinh viên nâng cao khả năng tiếp thu và có được tài liệu với cái nhìn khái quát hơn về bộ môn này, tui chọn đề tài “Hệ thống hóa bài tập phần Hóa lý phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông”, với những nhiệm vụ chính sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết cơ bản của bộ môn Hóa lý.
- Phân loại các dạng bài tập phần Hóa lý phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông.
Mặt khác, vì còn nhiều hạn chế về trình độ, thời gian nên bài luận văn này chắc không thể tránh khỏi những sai sót ngoái ý muốn. tui rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và bạn đọc để hoàn thiện hơn ở những nghiên cứu tiếp theo.

MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU.1
MỤC LỤC.2
Phần A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÓM TẮT7
Chương I: CẤU TẠO CHẤT..7
I/ Đại cương về hạt nhân nguyên tử7
1. Các đại lượng liên quan đến hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.7
2. Năng lượng hạt nhân7
3. Năng lượng riêng của hạt nhân.7
4. Đồng vị.7
5. Sự phóng xạ và phản ứng hạt nhân7
6. Động học quá trình phóng xạ.8
II/ Áp dụng cơ học lượng tử vào cấu tạo nguyên tử9
III/ Nguyên tử một electron10
1. Đối với nguyên tử hyđro (nguyên tử đơn giản nhất), lý thuyết đã chứng minh.10
2. Với ion giống hyđro.10
3. Hàm sóng 11
4. Orbital nguyên tử (AO)11
5. Một số dạng AO.11
6. Một số các đại lượng cơ học tính theo cơ học lượng tử và lý thuyết Bohr – Sommerfeld được ghi trong bảng sau11
IV/ Nguyên tử nhiều electron.12
1. Cấu hình electron và cách biểu diễn nó12
2. Phương pháp xác định R(r) theo Slater13
Chương II: NHIỆT ĐỘNG LỰC HÓA HỌC.13
I/ Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học và nhiệt hóa học..13
1. Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học.13
2. Nhiệt hóa học14
3. Các trạng thái chuẩn.14
4. Phương pháp xác định hiệu ứng nhiệt của các phản ứng hóa học14
5. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ. Phương trình Kirchhoff16
II/ Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học và các thế nhiệt động.16
1. Entropi và sự tính Entropi trong một số quá trình16
2. Thế nhiệt động G và F18
III/ Cân bằng hóa học.18
1. Định luật tác dụng khối lượng18
2. Phương trình đẳng nhiệt của phản ứng hóa học.19
3. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học. Nguyên lí Le Chatelier (Lơ Satơliê).20
4. Cân bằng pha21
IV/ Dung dịch22
1. Nồng độ phần trăm khối lượng22
2. Nồng độ mol.22
3. Nồng độ đương lượng gam22
4. Nồng độ molan.22
5. Nồng độ phần mol22
6. Độ tan.22
7. Áp suất thẩm thấu.23
8. Định luật Raoult I.23
9. Độ tăng điểm sôi của dung dịch.23
10. Độ hạ băng điểm của dung dịch.23
11. Định luật Raoult II24
12. Độ điện ly.24
13. Hằng số điện ly.24
14. Hằng số ion hóa của axít – bazơ.24
15. Cách tính pH của một số dung dịch.25
16. Tính chất axít – bazơ của các dung dịch muối.25
17. Dung dịch đệm.26
18. Tích số tan26
19. Qui tắc tích số tan.26
20. Phản ứng trao đổi ion.26
Chương III: ĐỘNG HÓA HỌC26
I/ Động học của các phản ứng đơn giản và phức tạp26
1.Các khái niệm và định nghĩa cơ bản.26
2. Phản ứng đơn giản một chiều.27
3. Các phương pháp xác định bậc phản ứng.29
4. Phản ứng phức tạp32
II/ Lý thuyết tốc độ phản ứng34
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng34
2. Lý thuyết tốc độ phản ứng..35
III/ Phản ứng quang hóa và phản ứng dây chuyền37
1. Phản ứng quang hóa.37
2. Phản ứng dây chuyền.38
IV. Xúc tác.38
Chương 4: ĐIỆN HÓA HỌC..40
I/ Phản ứng oxi hóa khử.40
1. Khái niệm.40
2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử.40
II/ Dung dịch điện phân..41
1. Cân bằng trong dung dịch điện phân41
2. Độ dẫn điện của dung dịch điện phân43
3. Số tải.44
III/ Nguyên tố Ganvani.45
1. Nhiệt động học về nguyên tố Ganvani.45
2. Một số ứng dụng của sự đo sức điện động của nguyên tố Ganvani.47
IV/ Điện phân và quá thế48
PHẦN B: BÀI TẬP49
Chương I: CẤU TẠO CHẤT .49
I/ Bài tập hạt nhân nguyên tử .49
1. Bài tập có lời giải.49
a. Bài tập về đồng vị.49
b. Bài tập về phản ứng hạt nhân.50
c. Bài tập về năng lượng liên kết hạt nhân và năng lượng phản ứng hạt nhân.52
d. Bài tập về chu kì bán hủy và xác định tuổi cổ vật..54
2. Bài tập tự giải.57
II/ Bài tập về số hạt proton, nơtron, electron và cấu hình electron.61
1. Bài tập có lời giải.61
2. Bài tập tự giải.65
III/ Bài tập áp dụng cơ học lượng tử vào cấu tạo nguyên tử.68
1. Bài tập có lời giải.68
a. Bài tập về 4 số lượng tử..68
b. Bài tập về quang phổ nguyên tử, năng lượng electron và hằng số chắn Slater..71
2. Bài tập tự giải.77
Chương II: NHIỆT ĐỘNG LỰC HÓA HỌC...80
I/ Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học và nhiệt hóa học..80
1. Bài tập về công, nhiệt, nội năng.80
a. Bài tập có lời giải..80
b. Bài tập tương tự không có lời giải82
2. Bài tập về định luật Hess và hệ quả82
a. Bài tập có lời giải..82
b. Bài tập tương tự không có lời giải88
3. Dựa vào năng lượng liên kết..89
a. Bài tập có lời giải..89
b. Bài tập tương tự không có lời giải91
4. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ. Phương trình Kirchhoff92
a. Bài tập có lời giải..92
b. Bài tập tương tự không có lời giải97
II/ Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học97
1. Tính biến thiên entropi S97
a. Bài tập có lời giải..97
b. Bài tập tự giải..100
2. Tính thế nhiệt động G..102
a. Bài tập có lời giải..102
b. Bài tập tự giải..104
3. Dạng tổng hợp..106
III/ Cân bằng hóa học.114
1. Bài tập xác định hằng số cân bằng.114
2. Bài tập chuyển dịch cân bằng.120
3. Bài tập quan hệ Kcb với các đại lượng nhiệt động khác.122
4. Bài tập phụ thuộc KCB theo nhiệt độ..125
5. Các dạng bài tập khác.128
IV/ Dung dịch..131
1. Nồng độ phần trăm khối lượng..131
2. Nồng độ mol.131
3. Nồng độ molan.131
4. Phân số mol132
5. Nồng độ đương lượng gam132
6. Pha trộn dung dịch.132
7. Độ tan.133
8. Áp suất thẩm thấu..133
9. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch133
10. Nhiệt độ sôi của dung dịch.134
11. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch.134
12. Chất điện ly135
13. Độ điện ly và hằng số điện ly.135
14. Dung dịch chất điện ly mạnh.136 15. Lý thuyết proton về axít và bazơ136
16. Tích số ion của nước..136
17. Độ mạnh cặp axít – bazơ liên hợp137
18. Độ mạnh của axít và bazơ137
19. Phản ứng trung hòa.137
20. Tính chất axít – bazơ137
21. Hỗn hợp đệm138
22. Chất điện ly ít tan.139
23. Tích số tan..139
24. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.140
Chương III: ĐỘNG HÓA HỌC 140
I/ Xác định hằng số k, bậc phản ứng và chu kì bán hủy, năng lượng hoạt hóa.140
1. Bài tập có lời giải.140
2. Bài tập tương tự không có lời giải143
II/ Xác định % chất bị phân hủy.148
1. Bài tập có lời giải.148
2. Bài tập tương tự không có lời giải.148
III/ Chứng minh phản ứng diễn ra theo bậc nào dựa vào t, C hay t, p và xác định k..149
1. Bài tập có lời giải...149
2. Bài tập tương tự không có lời giải.150
IV/ Thời gian để chất A biến đổi thành chất B152
1. Bài tập có lời giải.152
2. Bài tập tương tự không có lời giải.155
Chương IV: ĐIỆN HÓA HỌC..156
I/ Phản ứng oxi hóa khử.156
II/ Dung dịch điện phân..157
1. Cân bằng trong dung dịch điện phân.157
a. Sự điện li.157
a1) Bài tập có lời giải.157
a2) Bài tập tự giải.158
b. Hoạt độ và hệ số hoạt độ của chất điện phân..158
b1) Bài tập có lời giải.158
b2) Bài tập tự giải...159
2. Độ dẫn điện của dung dịch điện phân và số tải..160
a. Bài tập có lời giải160
b. Bài tập tự giải..163
III/ Nguyên tố Ganvani...166
1. Bài tập có lời giải.166
2. Bài tập tự giải.172
IV/ Điện phân và quá thế..174
1. Bài tập có lời giải.174
2. Bài tập tự giải.176
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.179
TÀI LIỆU THAM KHẢO.180
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: Hệ thống hóa bài tập phần Hóa lý phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông,

cho xin cái link với mod ơi!!!!
 

daigai

Well-Known Member
Re: Hệ thống hóa bài tập phần Hóa lý phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông,

Trích dẫn từ tienngoc19822:
cho xin cái link với mod ơi!!!!


Bạn download tại đây nhé
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top