Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương 1 - TỔNG QUAN ....................................................................................12
1.1. TỔNG QUAN VỀ TRẤU VÀ TRO TRẤU....................................................12
1.1.1. Giới thiệu chung về trấu và hiện trạng sử dụng trấu ở nước ta......................12
1.1.2. Khai thác trấu và sử dụng trấu trong sản xuất công nghiệp...........................13
1.2. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO CACBON ..........................................19
1.2.1. Giới thiệu về vật liệu nano cacbon ...............................................................19
1.2.2. Cấu trúc và tính chất của ống nano cacbon...................................................20
1.2.3. Các phương pháp chế tạo ống nano cacbon..................................................23
1.2.4. Ứng dụng vật liệu nano cacbon trong xử lý nước .........................................25
1.3. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ...............................................26
1.3.1. Hiện tượng hấp phụ .....................................................................................26
1.3.2. Hấp phụ trong môi trường nước...................................................................27
1.3.3. Động học hấp phụ........................................................................................28
1.3.4. Cân bằng hấp phụ- Các phương trình đẳng nhiệt hấp phụ ............................29
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM CHÌ.....................................32
1.4.1. Các dạng tồn tại của kim loại Chì ................................................................32
1.4.2. Độc tính của chì...........................................................................................33
1.4.3. Ứng dụng của chì.........................................................................................35
1.4.4. Các phương pháp xử lý ô nhiễm chì.............................................................36
2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu....................................................................39
2.1.1. Mục tiêu ......................................................................................................39 2.1.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................39
2.2. Hóa chất, công cụ ...........................................................................................39
2.2.1. công cụ - Thiết bị........................................................................................39
2.2.2. Hóa chất ......................................................................................................40
2.3. Các phương pháp sử dụng trong thực nghiệm .................................................40
2.3.1. Phương pháp xác định hàm lượng SiO2........................................................40
2.3.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) .....................................................42
2.3.3. Nhiễu xạ Rơnghen X (X-ray diffraction XRD) ............................................44
2.3.4. Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử AAS. ...................................45
2.4. Chế tạo vật liệu...............................................................................................46
2.4.1. Chế tạo nano silica.......................................................................................46
2.4.2. Chế tạo vật liệu tổ hợp nano composite SiO2/CNT.......................................47
2.4.3. Biến tính vật liệu tổ hợp nano composite SiO2/CNT ....................................48
Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................50
3.1. Chế tạo nano silica..........................................................................................50
3.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của công đoạn xử lý axit ..............................................50
3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của chế độ nung...........................................................54
3.2. Chế tạo vật liệu tổ hợp nano composite SiO2/CNT.........................................58
3.3. Biến tính vật liệu tổ hợp nano composite SiO2/CNT .......................................58
3.4. Khảo sát, đánh giá đặc tính của vật liệu ..........................................................58
3.4.1. Kết quả phân tích ảnh SEM .........................................................................58
3.4.2. Kết quả phân tích XRD................................................................................59
3.5. Khảo sát khả năng hấp phụ tĩnh ion Pb2+ của vật liệu.....................................60
3.5.1. Khảo sát thời gian cân bằng hấp phụ Pb2+ ....................................................60 3.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình hấp phụ Pb2+...............................62
3.5.3. Khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại Pb2+của vật liệu......................................63
3.5.4. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình hấp phụ Pb2+.......................65
3.6.1. Khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại Pb2+ của CNT........................................66
3.6.2. Khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại Pb2+ của nano silica ...............................67
3.6.3. Khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại Pb2+ của nano composite chưa biến tính.68
3.6.4. Đánh giá tải trọng hấp phụ cực đại của các vật liệu......................................70
KẾT LUẬN...........................................................................................................72
Tài liệu tham khảo.................................................................................................73 ra nhanh. Nhiệt độ trong lò đốt tầng sôi trong khoảng 500 – 700oC kết hợp thổi gió
tuần hoàn. Chế độ đốt khống chế nhiệt và không khí là cơ sở để có thể sản xuất
được tro trấu chất lượng đảm bảo. Hỗn hợp sản phẩm đi ra khỏi thiết bị phản ứng
tầng sôi sẽ được dẫn vào xyclon để tách khí ra khỏi rắn. Sau đó, chất rắn được sấy
khô và thu được sản phẩm là tro trấu.
Phương pháp này tốn kém nên thường được sử dụng để thu hồi cả hai sản
phẩm rắn (tro trấu) và lỏng (nhiên liệu). Trong đó, tro trấu chỉ là thứ phẩm. Tro trấu
sau khi đốt bằng lò này sẽ được nghiền mịn theo các chế độ nghiền tương tự như
nghiền xi măng Portland truyền thống đã đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật của
một loại phụ gia khoáng pozzolan hoạt tính.
1.1.3.2. Các nghiên cứu ngoài nước
Saowaroj Chuayjuljit và cộng sự [32] đã nghiên cứu thu hồi tro trấu trắng
bằng cách nung trấu đã được rửa sạch và sử lý với axit trong dòng không khí ở
600oC trong 6 giờ. Kết quả cho thấy, tro trấu trắng (WRHA) thu được có độ tinh
khiết cao, đạt 99,6% SiO2, diện tích bề mặt riêng lớn 182 m2/g.
Genieva và cộng sự [29] đã tiến hành thu hồi SiO2 tinh khiết (WRHA) và
hỗn hợp SiO2 và C đen (tro trấu đen – BRHA) bằng xử lý trấu bằng dòng hơi nước
nóng và tiến hành nung trấu trong lò nung ở 700 lần lượt trong dòng không khí
hay trong dòng N2. Kết quả cho thấy, WRHA thu được có độ tinh khiết 96,8%
SiO2, và BRHA thu được tinh khiết, có thành phần 22,6% C và 77% SiO2
Qingge Feng và các đồng sự nghiên cứu sự hấp phụ ion chì và thủy ngân
trong nước thải bởi tro trấu [26]. Vỏ trấu được xử lý bằng dung dịch HCl và được
nung tại 700 để thu được tro trấu. Diện tích bề mặt riêng của tro trấu là 311m2/g.
Tro trấu hấp phụ được khoảng 10mg Pb/g tại điều kiện pH = 5, nhiệt độ 15oC sau 5
phút và 3,23 mg Hg/g tại pH = 6, nhiệt độ 15oC sau 2 phút. Kết quả trên đều thực
hiện với kích thước hạt của tro trấu khoảng 43µm. Với kết quả này, tro trấu hoàn
toàn có thể ứng dụng để loại bỏ các ion chì và thủy ngân trong nước thải công
nghiệp. 1.1.3.3. Các nghiên cứu trong nước
Tro trấu cũng đã được sản xuất thử nghiệm ở Việt Nam trong những năm gần
đây [16]. Tuy nhiên, mới chỉ có rất ít nhà sản xuất có thể cung cấp tro trấu ở mức độ
sản phẩm thương mại. Hơn nữa, chất lượng của tro trấu này vẫn còn cần được xem
xét.
Tiến sỹ Đào Văn Đông, Viện Khoa học và Công nghệ xây dựng giao thông,
trường Đại học Giao thông Vận tải đã nghiên cứu công nghệ sản xuất phụ gia tro
trấu có hoạt tính pozzolan cao dùng cho bê tông xi măng với quy mô thử nghiệm
trong điều kiện Việt Nam. Trấu được đốt trong lò đốt tầng sôi ở nhiệt độ 500 –
700oC và thổi gió tuần hoàn. Chế độ đốt khống chế nhiệt và không khí là cơ sở để
có thể sản xuất được tro trấu chất lượng đảm bảo. Tro trấu đốt bằng lò này sau khi
được nghiền bằng các chế độ nghiền tương tự như nghiền XMP truyền thống đã đáp
ứng được các yêu cầu kỹ thuật của một loại phụ gia khoáng pozzolan hoạt tính [17].
Phạm Đình Vũ và cộng sự [13] đã sử dụng nguồn trấu sẵn có để thu hồi
SiO2 tinh khiết làm nguồn thay thế TEOS rất đắt tiền và khó bảo quản trong quá
trình tổng hợp MCM – 41. Nhóm tác giả này đã sử dụng hai phương pháp khác
nhau để tổng hợp SiO2 từ vỏ trấu. Đó là chiết suất trực tiếp từ trấu và thu hồi tro
trong môi trường NaOH. Kết quả cho thấy, sử dụng nguồn SiO2 thu hồi từ trấu có
diện tích bề mặt riêng lớn, độ tinh khiết cao, giúp tạo ra các vật liệu MCM – 41,
SBA – 16, Sn – SBA – 16, có chất lượng không kém so với khi sử dụng nguồn
TEOS. Điều đáng nói ở đây là nguồn SiO2 tổng hợp từ trấu vừa rẻ tiền, dễ bảo quản
và phù hợp với điều kiện kinh tế ở địa phương. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những
nghiên cứu bước đầu để tổng hợp SiO2 từ trấu, chưa đưa ra quy trình cụ thể và chưa
tìm ra điều kiện tối ưu.
Các tác giả Hồ Sỹ Thắng, Nguyễn Thị Ái Nhung, Đinh Quang Khiếu, Trần
Thái Hòa, Nguyễn Hữu Phú [35] cũng đã thu hồi SiO2 từ trấu để tổng hợp vật liệu
xúc tác mao quản trung bình SBA – 16 và Sn – SBA – 16 diện tích bề mặt > 800
(m2/g). Hệ vật liệu này dùng để tổng hợp các chất hữu cơ thế clo trong clo benzene

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

jupia2610

New Member
Ad ơi! L ink này bị lỗi rùi ạ, ad tải lại giúp mình nha, tks ad nhìu

[ Post bai thong qua Mobile ]
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Nghiên cứu tổng hợp vật liệu hấp phụ trên cơ sở Nanocomposite của SiO2 và ống Nanocarbon từ nguyên liệu vỏ trấu

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu aerogels từ xơ dừa và ứng dụng hấp phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu kỹ thuật tổng quan Mazda 3 (CKD) & CX-5 (CBU) Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số hợp chất chứa vòng furoxan Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Nghiên Cứu Tổng Hợp Nano Bạc Từ Dung Dịch AgNO3 Bằng Tác Nhân Khử Dịch Chiết Cây Cỏ Bù Xít Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp và tính chất quang học của hạt nano cấu trúc lõi - vỏ chấm lượng tử Si-polystiren Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu hình thái cấu trúc và đặc tính điện hóa của polyaniline tổng hợp bằng con đường điện hóa Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top