daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

.
MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ
DUY CỦA HỌC SINH
Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD có trọng tâm G, AG cắt (BCD) tại A’. Chứng minh
rằng A’ là trọng tâm của tam giác BCD ( Đường thẳng đi qua một đỉnh và trọng
tâm của tứ diện đi qua trọng tâm của mặt đối diện với đỉnh ấy).
Định hướng phương pháp và lời giải:
Bằng việc bóc tách các yếu tố phẳng ra khỏi không gian, bài toán trên được
chuyển thành bài toán hình học phẳng sau đây:
Cho tam giác ABN, M là trung điểm của AB, G là trung điểm của MN, AG
cắt cạnh BN tại A’. Chứng minh rằng BA’ = 2 A’N .
Bài toán này học sinh THCS có thể dễ dàng chứng minh được sau khi đã học tính
chất đường trung bình. Cụ thể chứng minh như sau:
Kẻ đường thẳng qua M song song với AA’ cắt BN tại D. MD; GA’ lần lươt là
đường trung bình của ABA’ và NMD nên BD = DA’ = A’N.
Vậy BA’ = 2A’N.
Ví dụ 2: (SGK hình học 11 - Cơ bản) Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’. Chứng
minh đường thẳng AC’ đi qua trọng tâm G của BA’D.
Định hướng phương pháp và lời giải:
A'
G
N
M
D
C
B G
D A'
M
N
B
A
Không gian Mặt phẳng
AKhi đó phép chiếu S biến A thành C’, biến C’ thành C’, biến O thành O’. Ta
có OO’//AC’, O’ thuộc (A’B’C’D’) nên O’ là giao của OK và A’C’.
' '
' '
' '
A O
A C
A O
A G
   C’ là ảnh của G qua phép chiếu S  A, G, C’ thẳng hàng.
Hướng 2:
G'
O'
G
O
C'
B'
A'
D'
D
B C
A
Xét phép chiếu lên (AA’B’B) theo phương AD biến A thành A, biến C’
thành B’, biến O thành O’ là trung điểm AB, biến G thành G’. Vì tỉ số 2 đoạn thẳng
cùng phương được bảo toàn qua phép chiếu song song nên ' 2
' '
' '
 
GO
A G
G O
A G
 G’ là
giao của AB’ và A’O’ vậy ảnh của A, G, C’ thẳng hàng. Tương tự xét phép chiếu
lên (A’B’C’D’) theo phương AA’ thì ảnh của A, G, C’ thẳng hàng  A, G, C’
thẳng hàng.
Ví dụ 7: Cho ba đường thẳng a, b, c đôi một chéo nhau, hãy dựng đường
thẳng cắt ba đường thẳng đó lần lượt tại A, B, C sao cho m
BC
BA
 cho trước.
Định hướng và lời giải: Chọn mặt phẳng (P) sao cho b cắt (P) tại B’ và
phép chiếu song song theo phương b lên mặt phẳng (P) biến a, c lần lượt thành a’,
c’ cắt nhau tại O. Từ B’ vẽ đường thẳng song song với a’ cắt c’ tại B1, trên c’ ta
luôn tìm được duy nhất điểm C’ sao cho m
B C
B O

'
1 1
.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh tại một số nước và bài học cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D SKKN bước đầu sử dụng công cụ mạng xã hội để hỗ trợ dạy học dự án một số bài trong chương trình sinh học phổ thông Luận văn Kinh tế 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán hình học không gian bằng phương pháp v Luận văn Sư phạm 0
D SKKN Gợi động cơ cho việc hình thành định lý và định hướng giải một số bài tập ở chương 2, 3. hình h Luận văn Sư phạm 0
D Slide hóa 11 bài 35 benzen và đồng đẳng , một số hidrocacbon thơm khác tiết 1 Luận văn Sư phạm 0
D một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài các tư thế, động tác co bản vận động trên ch Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 Ban cơ bản có sử dụng Luận văn Sư phạm 0
P Biên soạn phần mềm soạn thảo nhanh một số bài tập Vật lý 11 cơ bản phần điện học Kiến trúc, xây dựng 0
V Tối ưu số cho bài toán tối ưu một mục tiêu Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top