daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................. 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................. 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................ 3
7. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 4
8. Cấu trúc của luận văn............................................................................................. 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA HIỆU TRƢỞNG
TRƢỜNG THPT.......................................................................................................... 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................. 6
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................................. 6
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước.............................................................................. 8
1.1.2.1. Cơ sở lý luận.......................................................................................... 8
1.1.2.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................... 10
1.2. Một số vấn đề lý luận của đề tài........................................................................ 11
1.2.1. Các khái niệm cơ bản ................................................................................. 11
1.2.1.1. Bồi dưỡng............................................................................................ 11
1.2.1.2. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên............................................................... 12
1.2.1.3. Chuẩn................................................................................................... 13
1.2.2. Hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.......................... 13
1.2.3. Biện pháp quản lý của hiệu trưởng THPT về bồi dưỡng giáo viên
theo Chuẩn nghề nghiệp........................................................................... 21 1.2.3.1. Biện pháp, biện pháp quản lý, biện pháp quản lý hoạt động bồi
dưỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp: ............................. 21
1.2.3.2. Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng..................................................... 22
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT......................... 25
1.2.4.1. Các yếu tố chủ quan ............................................................................ 25
1.2.4.2. Các yếu tố khách quan ........................................................................ 25
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 27
Chƣơng 2:
HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ
NGHIỆP
THÔNG HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH .................................................. 29
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, GD & ĐT tại huyện Gia Bình tỉnh
Bắc Ninh ......................................................................................................... 29
2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên .................................................................. 29
2.1.2. Kinh tế xã hội ............................................................................................. 29
2.1.3. Th , tỉnh Bắc Ninh...... 30
huẩn nghề
nghiệp ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh........................................................ 34
Chuẩn nghề nghiệp................................................................................... 34
đạt Chuẩn nghề nghiệp............................................................................. 35
2.2.3. Thực trạng thực hiện các hình thức bồi dưỡng giáo viên đạt Chuẩn
nghề nghiệp .............................................................................................. 44
2.2.4. Thực trạng thực hiện các phương pháp bồi dưỡng giáo viên đạt
Chuẩn nghề nghiệp................................................................................... 45
2.2.5. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả giáo viên đạt Chuẩn nghề nghiệp....... 46
thông theo Chuẩn nghề nghiệp................................................................. 46
2.3. Thực trạng các biện pháp quản lí bồi dưỡng Chuẩn nghề nghiệp cho giáo
viên trung học phổ thông ................................................................................ 48 2.3.1. Thực trạng thực hiện các biện pháp nói chung về quản lý bồi dưỡng
Chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung học phổ thông........................... 48
ề nghiệp.......................... 50
2.3.2.1. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV THPT theo
Chuẩn nghề nghiệp............................................................................. 50
2.3.2.3. Thực trạng vai trò c
thông trong việc quản lí bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp ..... 54
, tỉnh Bắc Ninh............................... 58
2.3.4. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên
THPT theo Chuẩn nghề nghiệp................................................................ 59
2 .................................................................................................... 60
Chƣơng 3:
.......................................................................................... 62
3.1. Cơ sở định hướng cho việc đề xuất các biện pháp............................................ 62
3.2. Các nguyên tắc của việc đề xuất các biện pháp ................................................ 63
.............................................................................. 63
................................................................................ 63
............................................................................... 63
................................................................................. 64
................................................................................ 65
3.3. Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với việc bồi dưỡng giáo viên
theo Chuẩn nghề n
Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ................................................................................. 65
3.3.1. Biện pháp 1: Tăng cường nhận thức về ý nghĩa vai trò của việc nâng cao
hiệu quả quản lí việc bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp........... 66
3.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức quản lí việc bồi dưỡng GV
THPT theo Chuẩn nghề nghiệp................................................................ 68 Chuẩn nghề nghiệp................................................................................... 70
3.3.4. Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát việc bồi dưỡng GV
THPT theo Chuẩn nghề nghiệp................................................................ 72
3.3.5. Biện pháp 5: Tăng cường các điều kiện về phương tiện, cơ sở vật
chất, trang thiết bị phục vụ việc bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn
nghề nghiệp .............................................................................................. 76
3.3.6. Biện pháp 6: Tăng cường quản lí tự đào tạo, tự bồi dưỡng ....................... 78
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất........................................................... 80
Gia Bình tỉnh Bắc Ninh............................... 82
Tiểu kết chương 3 .................................................................................................... 83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................ 85
1. Kết luận ................................................................................................................ 85
2. Khuyến nghị......................................................................................................... 87
địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ................................................... 87
huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ................................................................ 88
2.3. Đối với Sở GD & ĐT tỉnh Bắc Ninh............................................................. 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 90
PHỤ LỤC 1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay tất cả các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy vai trò to lớn của giáo
dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Những bài học về sự thành công của các nền
kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,v.v…và một số quốc gia khác đã cho thấy
nhờ giáo dục, họ đã đạt được sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội. Trước hết
phải hướng tới sự phát triển con người - nguồn nhân lực của xã hội, động lực của sự
phát triển xã hội. Giáo dục là khởi nguồn của sự phát triển con người, là điều kiện cơ
bản để hình thành, phát triển và hoàn thiện lực lượng sản xuất nguồn nhân lực xã hội.
CNH-HĐH
CNH-HĐH
[3
) [30].
2005) [7].
.
GD & ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người
Việt Nam. Phát triển GD & ĐT cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD & ĐT là đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện GD
& ĐT theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu Chuẩn hoá,
hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều
kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời (trích Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI) [3].
Hoạt động dạy học - giáo dục là hoạt động chủ yếu trong nhà trường. Một
trong những yếu tố chủ yếu quyết định chất lượng hoạt động giáo dục là năng lực của
giáo viên. Để hoạt động dạy học - giáo dục trong nhà trường đạt chất lượng và hiệu
quả, đòi hỏi công tác quản lý của Hiệu trưởng đối với việc bồi dưỡng giáo viên phải
chặt chẽ, bởi đội ngũ giáo viên trực tiếp làm công tác dạy học và giáo dục học sinh,
quản lý hồ sơ giáo viên…
Theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học theo Thông tư số
30/2009/TT- BGDĐT ngày 22/10/2009 hướng dẫn của Bộ GD & ĐT Ban hành, Quy
định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông,
Thông tư này bao gồm 6 tiêu chuẩn và 25 tiêu chí [12]:
- Làm cơ sở để đánh giá, xếp loại giáo viên hằng năm phục vụ công tác xây
dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ giáo viên trung học.
- Làm cơ sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
trung học.
-
giáo viên trung học; cung cấp tư liệu cho các hoạt động quản lý khác.
Thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của
Hiệu trưởng các trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh cũng có những thuận lợi
và những khó khăn hạn chế. Vấn đề này vẫn còn mới cho nên nhà trường chưa có nhiều
kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng và đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, còn
mang nặng tính hình thức chưa đi sâu vào chất lượng. Xuất phát từ những lý do trên, tôi
chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tế quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo
viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT, chỉ ra các biện pháp
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D sâu xanh da láng (spodoptera exigua hubner) hại hành hoa và biện pháp quản lý tổng hợp chúng trong vụ hè thu Nông Lâm Thủy sản 0
D Đề xuất biện pháp quản lý cung dịch vụ fast food trên địa bàn hà nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Biện pháp quản lý cung dịch vụ ăn nhanh của KFC trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần cảng Vật Cách Quản trị Nhân lực 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0
D Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đo Luận văn Sư phạm 0
B Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại công ty tnhh piaggio việt nam Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top