daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC

Trang
Mở đầu 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Phương pháp nghiên cứu 3
6. Đối tượng nghiên cứu 4
7. Phạm vi nghiên cứu 4
8. Những đóng góp của luận văn 4
9. Cấu trúc của luận văn 4
Chương 1: Cơ sở lí luận 5
1.1 Năng lực chứng minh toán học 5
1.1.1 Năng lực 5
1.1.2 Chứng minh toán học 7
1.1.3 Năng lực chứng minh toán học 7
1.1.4 Các yêu cầu của một phép chứng minh toán học 7
1.1.5 Vai trò và yêu cầu về dạy học chứng minh toán học ở trường THCS 9
1.2 Các quy tắc suy luận trong chứng minh toán học 14
1.3 Các phương pháp chứng minh 16
1.3.1 Lược đồ chứng minh 16
1.3.2 Các phương pháp chứng minh 16
1.4 Nội dung môn hình học lớp 8 22
1.5 Sơ lược về các dạng toán chứng minh trong SGK hình học lớp 8 26
1.6 Kết luận chương 1 34
Chương 2: Khảo sát thực trạng việc rèn luyện năng lực chứng minh trong dạy học hình học lớp 8 35
2.1 Mục tiêu của khảo sát 35
2.2 Thực trạng học các dạng toán chứng minh và việc rèn luyện năng lực chứng minh của học sinh thông qua dạy học hình học 8 36
2.3 Nguyên nhân của thực trạng 39
2.4 Kết luận chương 2 40
Chương 3: Các biện pháp rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh thông qua dạy học hình học lớp 8 41
3.1 Định hướng xây dựng phương pháp 41
3.2 Các biện pháp rèn luyện năng lực chứng minh toán học 42
3.2.1 Biện pháp 1: Gợi động cơ chứng minh cho học sinh 42
3.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và vẽ hình 48
3.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện kỹ năng phân tích và tổng hợp 50
3.2.4 Biện pháp 4: Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tìm hướng chứng minh và rèn luyện khả năng dùng sơ đồ suy xuôi, suy ngược để tìm lời giải 57
3.2.5 Biện pháp 5: Rèn luyện kỹ năng vẽ đường phụ cho học sinh 62

3.2.6 Biện pháp 6: Rèn luyện kỹ năng huy động kiến thức để chứng minh 81
3.2.7 Biện pháp 7: Phân tích và sửa chữa sai lầm cho học sinh trong chứng minh toán học 95
3.3 Kết luận chương 3 101
Chương 4: Thực nghiệm sư phạm 102
4.1 Mục đích của thực nghiệm 102
4.2 Nội dung thực nghiệm 102
4.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 103
4.4 Kết luận thực nghiệm 106
Kết luận 107
Phụ lục 108
Tài liệu tham khảo 115











QUI ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
Viết tắt Viết đầy đủ
GV Giáo viên
HS Học sinh
PPDH Phương pháp dạy học
SL Số lượng
THCS Trung học cơ sở
HĐKT Huy động kiến thức
















MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Văn kiện Đại hội X của Đảng khẳng định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên. Coi trọng bồi dưỡng cho HS, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trao dồi cho HS, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại. Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục, đào tạo”.
Luật giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng đã qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của HS” (Luật giáo dục 2012 chương I, điều 28).
Theo Lê Tử Thành [17] “Chứng minh là một hình thức suy luận, dựa vào những phán đoán mà tính chân thực được công nhận để khẳng định tính chân thực của một phán đoán khác cần được chứng minh”. Từ đó ta thấy chứng minh một bài toán hình học đòi hỏi việc suy luận chặt chẽ và chính xác. Nếu việc chứng minh trong toán học nói chung và chứng minh hình học nói riêng được học sinh thực hiện tốt và vận dụng có phương pháp thì sẽ giúp tư duy của học sinh được nâng cao.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp rèn luyện chứng minh hình học nhưng đa số các công trình chủ yếu nói về một phần trong chứng minh hình học như vẽ đường phụ hay các biện pháp rèn luyện hình học nói chung, chưa đi sâu vào các phương pháp rèn luyện chứng minh cho học sinh thông qua dạy hình học lớp 8. Như thế nghiên cứu các phương pháp rèn luyện chứng minh cho học sinh thông qua dạy hình học lớp 8 sẽ góp phần nâng cao chất lượng học hình học cho học sinh cũng như giúp giáo viên có thêm tài liệu để tham khảo.
Ta đã biết, kiến thức Toán ở bậc THCS gồm Số học, Đại số và Hình học. Việc đổi mới PPDH cần đổi mới toàn diện. Nhưng qua kiểm tra đánh giá chất lượng đầu năm cũng như kiểm định kỳ ở bộ môn Toán thì đa số học sinh làm không tốt ở phân môn Hình học, đặc biệt là Hình học lớp 8. Chính vì thế chúng tui đã khảo sát và điều tra nguyên nhân các em học sinh không làm tốt các bài kiểm tra chất lượng, kiểm tra định kỳ... Đó là do các em học sinh chưa nắm được phương pháp học môn Hình học, đặc biệt là phần chứng minh các bài toán hình học lớp 8.
Các bài toán chứng minh trong hình học có một tác dụng rất lớn trong việc rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh, nó vừa giúp học sinh nắm vững kiến thức vừa giúp học sinh rèn luyện các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh...
Bằng kinh nghiệm của bản thân, trải qua quá trình học tập và thực tế giảng dạy ở trường phổ thông chúng tui lại nhận thức rõ hơn tầm quan trọng trong việc rèn luyện năng lực chứng minh hình học cho học sinh lớp 8. Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người giáo viên. Vì đa số các kiến thức hình học ở bậc THCS được hình thành ở năm học lớp 8 nên năng lực, tư duy cũng như lòng ham thích hình học của học sinh cần được bồi dưỡng ngay từ đây.
Vì vậy, chúng tui lựa chọn đề tài “Rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh thông qua dạy hình học lớp 8”.
Năng lực chứng minh hình học nói trên có phạm vi rất rộng. Do hạn chế về mặt thời gian nên trong đề tài này tui chỉ nghiên cứu các phương pháp rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh thông qua dạy học định lí và các bài tập hình học được khai thác từ SGK lớp 8.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng một số biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng năng lực chứng minh cho học sinh thông qua dạy giải bài tập hình học lớp 8.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu lý luận về dạy học chứng minh.
2. Nghiên cứu về vai trò của việc dạy học chứng minh hình học.
3. Nghiên cứu về nội dung, chương trình SGK lớp 8 hiện hành và thực tiễn thực hành giải toán ở trường THCS.
4. Xây dựng và đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh thông qua dạy giải bài tập hình học lớp 8.
5. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của các biện pháp đã đề ra.
4. Giả thuyết khoa học
Trên cơ sở chương trình môn Toán hiện hành, nếu xây dựng được một số biện pháp rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh thông qua dạy giải bài tập hình học lớp 8 một cách hợp lý thì có thể góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở.
5. Phương pháp nghiên cứu
5. 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu các tài liệu sách báo, các công trình liên quan đến đề tài của luận văn.
5.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn
Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học Toán đại số ở trường THCS Tân Túc huyện Bình Chánh.
5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Xem xét tính khả thi và hiệu quả của một số biện pháp đề xuất trong luận văn.
6. Đối tượng nghiên cứu
Các phương pháp chứng minh hình học.
7. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các phương pháp chứng minh hình học để áp dụng vào rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh thông qua dạy giải bài tập hình học lớp 8.
Khảo sát thực tế trên học sinh THCS Tân Túc huyện Bình Chánh.
8. Những đóng góp của luận văn
Làm rõ thêm các vấn đề lý luận và thực tiễn của việc dạy học chứng minh nói chung, dạy học chứng minh hình học nói riêng.
Giúp giáo viên và học sinh hiểu rõ các phương pháp chứng minh hình học có thể vận dụng vào giải các bài tập chứng minh hình học lớp 8, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn toán ở trường THCS.
Xây dựng và đề xuất được một số biện pháp nhằm rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh thông qua dạy giải bài tập hình học lớp 8.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận
Chương 2. Khảo sát thực trạng việc rèn luyện năng lực chứng minh trong dạy học hình học lớp 8
Chương 3. Các biện pháp rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh thông qua dạy học hình học 8
Chương 4. Thực nghiệm sư phạm

Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Năng lực chứng minh toán học
1.1.1 Năng lực
Theo quan điểm của các nhà tâm lí học, Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động ấy đạt hiệu quả cao.
Các năng lực hình thành trên cơ sở của các tư chất tự nhiên nơi đóng vai trò quan trọng, năng lực của con người không phải hoàn toàn do tự nhiên mà có, phần lớn do công tác, do luyện tập mà nên. Năng lực có hai dạng khác nhau đó là năng lực chung và năng lực chuyên môn.
Năng lực chung là năng lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhau như năng lực phán xét tư duy lao động, năng lực khái quát hóa, năng lực tưởng tượng.
Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định.
Trong thực tế mọi hoạt động có kết quả và hiệu quả cao thì mỗi người cần có năng lực chung phát triển ở trình độ cần thiết và có một vài năng lực chuyên môn tương ứng với lĩnh vực công việc của mình.
Mét sè c«ng tr×nh nghiªn cøu vÒ t©m lý häc vµ gi¸o dôc häc chØ ra r»ng, qua qu¸ tr×nh ho¹t ®éng HS dÇn h×nh thµnh tri thøc, kÜ n¨ng , kÜ x¶o cho b¶n th©n. Vµ tõ nh÷ng nÒn t¶ng ®ã hä b¾t ®Çu ph¸t triÓn nh÷ng kh¶ n¨ng cña m×nh ë møc ®é tõ thÊp ®Õn cao. Cho ®Õn mét lóc sù ph¸t triÓn bªn trong ®ñ kh¶ n¨ng gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò xuÊt hiÖn trong häc tËp vµ trong cuéc sèng th× lóc ®ã HS sÏ cã nh÷ng n¨ng lùc nhÊt ®Þnh.
VËy thÕ nµo lµ n¨ng lùc? Kh¸i niÖm nµy cho ®Õn nay vÉn cã nhiÒu c¸ch hiÓu vµ c¸ch diÔn ®¹t kh¸c nhau, d­íi ®©y lµ mét sè c¸ch hiÓu vÒ n¨ng lùc. Theo tõ ®iÓn TiÕng ViÖt th×: “ N¨ng lùc lµ phÈm chÊt t©m lý t¹o ra cho con ng­êi hoµn thµnh mét lo¹i ho¹t ®éng nµo ®ã víi chÊt l­îng cao”.
N¨ng lùc lµ mét kh¸i niÖm tÝch hîp ë chç nã bao hµm c¶ nh÷ng néi dung, nh÷ng ho¹t ®éng cÇn thùc hiÖn vµ nh÷ng t×nh huèng trong ®ã diÔn ra c¸c ho¹t ®éng. Garard vµ Roegies ®• ®Þnh nghÜa: “N¨ng lùc lµ mét tÝch hîp nh÷ng kÜ n¨ng cho phÐp nhËn biÕt mét t×nh huèng vµ ®¸p øng víi t×nh huèng ®ã t­¬ng ®èi thÝch hîp vµ mét c¸ch tù nhiªn”.
Cßn ë ViÖt Nam t¸c gi¶ TrÇn §×nh Ch©u quan niÖm: “N¨ng lùc lµ nh÷ng ®Æc ®iÓm c¸ nh©n cña con ng­êi ®¸p øng yªu cÇu cña mét lo¹i ho¹t ®éng nhÊt ®Þnh vµ lµ ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt ®Ó hoµn thµnh xuÊt s¾c mét sè lo¹i ho¹t ®éng ®ã”. T¸c gi¶ Ph¹m Minh H¹c th× cho r»ng: “N¨ng lùc lµ mét tæ hîp ®Æc ®iÓm t©m lÝ cña con ng­êi, tæ hîp nµy vËn hµnh theo mét môc ®Ých nhÊt ®Þnh t¹o ra kÕt qu¶ cña mét ho¹t ®éng nµo ®Êy”.
Cho dï c¸ch tiÕp cËn kh¸c nhau nh­ng ta thÊy n¨ng lùc biÓu hiÖn bëi c¸c ®Æc tr­ng:
CÊu tróc cña n¨ng lùc lµ tæ hîp nhiÒu kÜ n¨ng thùc hiÖn nh÷ng ho¹t ®éng thµnh phÇn cã quan hÖ chÆt chÏ víi nhau.
- N¨ng lùc tån t¹i vµ ph¸t triÓn th«ng qua ho¹t ®éng; nãi ®Õn n¨ng lùc tøc lµ g¾n víi kh¶ n¨ng hoµn thµnh mét ho¹t ®éng nµo ®ã cña c¸ nh©n.
- N¨ng lùc chØ n¶y sinh trong ho¹t ®éng gi¶i quyÕt nh÷ng yªu cÇu míi mÎ vµ do ®ã nã g¾n liÒn víi tÝnh s¸ng t¹o t­ duy cã kh¸c nhau vÒ møc ®é.
- N¨ng lùc cã thÓ rÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn ®­îc.
- Víi c¸c c¸ nh©n kh¸c nhau cã c¸c n¨ng lùc kh¸c nhau .
ë mçi ng­êi cã nh÷ng lo¹i n¨ng lùc kh¸c nhau vµ hai ng­êi kh¸c nhau th× cã nh÷ng n¨ng lùc kh¸c nhau vµ tè chÊt ë hä kh¸c nhau.


1.1.2 Chứng minh toán học
Chứng minh là một hình thức suy luận, dựa vào những phán đoán mà tính chân thực được công nhận để khẳng định tính chân thực của một phán đoán khác cần được chứng minh.
Trong phạm vi toán học: Chứng minh là phép suy luận để thiết lập sự đúng hay sai của một khẳng định.
Trong phạm vi toán học THCS: Chứng minh định lí là dùng các lập luận để suy luận từ giả thiết ra kết luận. Lập luận là nêu những khẳng định và vạch rõ vì sao, căn cứ vào đâu mà có những khẳng định đó.
1.1.3 Năng lực chứng minh toán học
Năng lực chứng minh hình học là gì? Ta có thể hiểu nó như sau
Năng lực chứng minh hình học là một tổ hợp những đặc điểm tâm lí của con người qua đó họ có thể vận dụng các kiến thức đã có cùng với các phương pháp chứng minh hình học đã biết để đi đến giải quyết được yêu cầu của một bài toán chứng minh.
1.1.4. Các yêu cầu của một phép chứng minh toán học
- Tiền đề và luận cứ phải chân thực: Các điều kiện vào chỉ có thể là giả thiết, các mệnh đề đúng đã biết, hay các mệnh đề kết luận của các bước thay thế. Các quy tắc thay thế phải là các định nghĩa, định lí, tính chất hay tiền đề đúng đã biết.
- Luận cứ phải hợp lôgic: Các phép suy diễn được sử dụng (ngầm ẩn) phải hợp lôgic.
- Không đánh tráo luận đề: Không thay thế mệnh đề cần chứng minh bằng một mệnh đề khác không tương ứng với nó[17, tr121]
Một số sai lầm do vi phạm các yêu cầu trên
- Sai lầm về mặt tiền đề: Thường do chỉ dựa vào trực giác hay sử dụng các mệnh đề chưa chứng minh.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn trong dạy học sinh học 8 Nông Lâm Thủy sản 0
D Rèn luyện kĩ năng dự đoán và kiểm chứng cho học sinh trong dạy học Hình học không gian lớp 11 nâng c Luận văn Sư phạm 0
D Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở trường trung học phổ t Luận văn Sư phạm 0
D rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
T Quy trình và nội dung rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa sư phạm- ĐHQG Hà Nội Luận văn Sư phạm 2
D một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa lớp 10 trung họ Luận văn Sư phạm 0
M Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông trong dạy học sinh Luận văn Sư phạm 0
K Biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học vật lý cho học sinh chương Dao động cơ Vật lý 12 Cơ bản Luận văn Sư phạm 2
L Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng thực hành qua dạy học lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến n Luận văn Sư phạm 0
T Những biện pháp rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua giờ văn học sử: Luận Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top