coleminhdaquen

New Member

Download miễn phí Giáo án Mỹ Thuật 4 Năm học 2015 - 2016 - Tuần 1 đến tuần 18





- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.

- Giới thiệu bài.

* Phương pháp: trực quan, vấn đáp

- Giới thiệu cách pha màu:

+ Yêu cầu HS nhắc lại tên ba màu cơ bản.

+ Giới thiệu hình 2, trang 3 SGK và giúp HS tìm hiểu cách pha màu từ ba màu cơ bản để có được các màu da cam, xanh lục, tím.

* Màu cam được pha từ những màu gì ?

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tiết trang trí dân tộc.
( Đối với HSNK: Chép được họa tiết cân đối, gần giống mẫu, vẽ màu đều, phù hợp).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số họa tiết trang trí dân tộc..
- Hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Bài vẽ của HS các lớp trước.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
(1 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
(5-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dũ.
(3-5 phỳt)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp trực quan.
- Giới thiệu hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc và gợi ý bằng các câu hỏi để HS quan sát, nhận xét:
+ Các họa tiết trang trí là những hình gì ?
+ Hình hoa, lá, con vật ở các họa tiết có đặc điểm gì ?
+ Đường nét, cách sắp xếp họa tiết trang trí như thế nào ?
+ Họa tiết dùng để trang trí ở đâu?
- Bổ sung và nhấn mạnh: Họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.
* Phương pháp quan sát.
- Chọn một vài họa tiết trang trí đơn giản để hướng dẫn cách vẽ theo từng bước:
+ Tìm và vẽ hình dáng chung của họa tiết.
+ Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của họa tiết.
+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác các hình ảnh bằng các nét thẳng.
+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống với mẫu.
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.
- Giới thiệu một số bài chép họa tiết của HS.
* Phương pháp thực hành.
- Yêu cầu HS chọn và chép hình họa tiết trang trí dân tộc ở SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình họa tiết trước khi vẽ.
- Quan sát bao quát HS thực hành, hướng dẫn cho những em còn lúng túng khi thực hành.
Hướng dẫn cho HSNK chép họa tiết cân đối, gần giống mẫu và vẽ màu thích hợp.
* Trưng bày một số bài vẽ của HS. Gợi ý để HS quan sát, nhận xét và đánh giá.
- Bổ sung câu trả lời của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách, báo.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Hình hoa lá, con vật.
+ Đã được đơn giản và cách điệu.
+ Đường nét hài hòa, cách xắp xếp cân đối, chặt chẽ.
+ Trang trí ở đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, vải,
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe và nắm được các bước chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Quan sát để tham khảo.
- Thực hành chép 1 họa tiết dân tộc ở SGK vào vở tập vẽ 4 theo trình tự các bước đã hướng dẫn.
- Tiếp thu gợi ý của GV.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 5
Ngày soạn: 12 / 9 / 2015
Ngày dạy: 14/ 9 / 2015.
Mĩ thuật TTMT : Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Biết cách mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
( Đối với HSNK: Chọn và vẽ được tranh phong cảnh cõn đẹp).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Tranh của họa sĩ và thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, sưu tầm một số tranh về đề tài sinh hoạt.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Xem tranh
( 25 – 28 phút )
Hoạt động 2:
Đánh giá, nhận xét
(2-3 phút)
Dặn dò:
(1-2 phút)
- Giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh đã chuẩn bị và yêu cầu HS khi xem cần lưu ý:
+ Tên tranh.
+ Tên tác giả.
+ Các hình ảnh có trong tranh.
+ Màu sắc.
+ Chất liệu dùng để vẽ tranh.
- Nêu đặc điểm của tranh phong cảnh ?
* Phương pháp trực quan, gợi mở.
- Treo các bức tranh sau lên bảng:
+ Phong cảnh Sài Sơn ( Nguyễn Tiến Chung ).
+ Phố cổ ( Bùi Xuân Phái ).
+ Cầu Thê Húc ( Học sinh Tạ Kim Chi).
- Chia HS làm 3 nhóm ( mỗi nhóm là 1 dãy bàn ).
Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về một bức tranh dựa vào các câu hỏi sau:
+ Tác giả của bức tranh ?
+ Chất liệu để vẽ tranh ?
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Em có thích bức tranh này không ? Tại sao ?
- Bổ sung câu trả lời của HS và kết luận.
? Em thích bức tranh nào nhất ? Tại sao ?
- Nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi những HS tích cực xây dựng bài.
- Sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
- Lắng nghe
- Nêu đặc điểm của tranh phong cảnh:
+ Là loại tranh vẽ cảnh vật.
+ Tranh có thể vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau.
+ Thường treo ở phòng làm việc,ở nhà, để trang trí.
- Thảo luận theo nhóm:
+ Nhóm 1: Thỏa luân về bức tranh “ Phong cảnh sài Sơn”.
+ Nhóm 2: Thảo luận về bức tranh “ Phổ cổ “.
+ Mhóm 3: Thảo luận về bức tranh “ Cầu Thê Húc”.
- Đại diện nhóm lên bảng nhận xét tranh; Các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- HSNK trả lời và giải thích được vì sao thích bức tranh đó.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 6
Ngày soạn: 19 / 9 / 2015
Ngày dạy: 21/ 9 / 2015.
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu
vẽ quả dạng hình cầu
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của quả hình cầu.
- HS biết cách quả dạng hình cầu.
- Vẽ được một vài quả hình cầu và vẽ màu theo ý thích.
( HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một vài loại quả dạng hình cầu : bưởi, cam, măng cụt
- Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ quả
(5 phỳt)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp trực quan.
- Giới thiệu một vài loại quả, gợi ý để HS nhận biết: tên, các bộ phận, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc của quả, sự khác nhau của một số loại quả.
- KL: Có nhiều loại quả, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng.
* Phương pháp quan sát.
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Treo tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ quả theo mẫu vào Vở tập vẽ 4.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
* Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Quan sát, nhận xét và vẽ quả theo mẫu.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và nhận biết về: tên, các bộ phận, màu sắc, hình dáng, đặc điểm,sự khác nhau của một số loại quả.
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được cách vẽ theo mẫu quả.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ quả theo mẫu vào Vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV
- Quan sát nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 7
Ngày soạn: 27 / 9 / 2015
Ngày dạy: 29/ 9 / 2015.
Mĩ thuật Vẽ tranh
đề tài phong cảnh quê hương
I. Mục tiêu:
- HS dề tài vẽ tranh phong cảnh.
- HS biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- HS vẽ được tranh phon...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top