phuongdung27487

New Member

Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 8





-Ban VN lên làm việc

- Gọi HS lên bảng đọc truyện Ở vương quốc tương lai và trả lời câu hỏi 1, 2

- Nhận xét

- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Giới thiệu bài học

a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

- Đọc nối tiếp theo đoạn

+ GV phân đoạn

+ Hướng dẫn đọc từng khổ.

+GV đưa ra một số câu cần luyện để giúp HS định hướng đọc đúng.

- HS đọc theo nhóm

- Gọi 2 nhóm đọc

- Nhận xét

- GV đọc mẫu toàn bài chú ý giọng đọc vui tươi, hồn nhiên.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ọi HS làm bài, nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
- Nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau Thợ rèn
- Đọc và viết các từ
+ Vườn cây, sương gió, vươn vai, rướn cổ
- Cùng Gv nhận xét
- Lắng nghe , mở Sgk
- 2 HS đọc
+ Với dòng thác nước chảy xuống làm chạy máy điện, ở giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới, nông truờng vui tươi...
- Luyện các từ: Quyền mơ tưởng, mươi mười lăm năm, phấp phới, bát ngát
-Nghe
-Nghe và viết vào vở chính tả
- Dò bài, nộp bài
-Nghe Gv nhận xét về bài viết
- 1 HS đọc
- Làm việc trong nhóm 4
-2 nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung chữa bài
Đáp án: Yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn
-Theo dõi, sửa sai nếu có
- 2 HS đọc
- Làm việc theo cặp: máy điện thoại- nghiền- khiêng.
- Nhận xét bổ sung bài của bạn
-Nghe
Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. Khâu được các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* HS khéo tay: Khâu ghép được các mũi đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng:
-Mẫu đường khâu đột thưa. Tranh quy trình
- Vải, kim, chỉ, kéo, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài mới.
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu
3-4’
HĐ2: Hướng dẫn
12-15’
HĐ3: Tập khâu
7-9’
3. Củng cố 3’
- Kiểm tra công cụ học tập
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
- Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, yêu cầu HS quan sát mũi khâu kết hợp SGK nêu đặc điểm các mũi khâu đột thưa.
KL: - Mặt phải các mũi khâu cách đều nhau như mũi khâu thường, ở mặt trái mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
- Hướng dẫn hs quan sát hình 2, 3, 4 (SGK) nêu các bước. ( 2 bước )
- Yêu cầu HS nêu cách vạch dấu đường khâu
- Y/ cầu HS đọc mục 2 kết hợp quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để nêu cách khâu các mũi đột thưa.
- Hướng dẫn Hs thao tác bắt đầu khâu, mũi khâu thứ nhất, mũi khâu thứ hai bằng kim khâu len.
- Gọi 1- 2 HS lên thao tác những mũi khâu tiếp theo và nút chỉ cuối cùng.
- Theo dõi nhận xét và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa
- Lưu ý HS 1 số điểm khi khâu:
+ Khâu từ phải sang trái.
+ Thực hiện theo quy tắc " lùi 1 tiến 3"
+ Không rút chỉ quá chặt hay quá lỏng
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Tổ chức Hs tập khâu trên giấy.
- GV giúp H còn lúng túng
HS bướcđầu biết khâu các
mũi khâu đột thưa.
- Nhận xét giờ học.
- TLCH
- Quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm
- TLCH
- Quan sát, nêu quy trình
- Quan sát, TLCH.
- Quan sát, theo dõi.
- 2 Hs lên thao tác.
- Nghe.
- Đọc ghi nhớ sgk.
- Thực hành.
- Nhận xét sản phẩm trên giấy.
- Nghe và thực hiện
Ôn luyện tiếng việt LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.Mục tiêu:
- HS tưởng tượng ra các sự việc để kể về câu chuyện em gặp chú cuội trên cung trăng.
- Rèn cách luyện tập phát triển câu chuyện.
- Giáo dục H yêu thích môn học.
II. chuẩn bị:
- GV: giấy khổ to
- HS : Vở
III: Các hoạt động dạy học
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cảu HS
I/Khởi động
(5')
II. Bài mới(30’)
1/ Giới thiệu bài
2/ Luyện tập
III. Củng cố(2’)
- Thế nào là đoạn văn trong bài văn kể chuyện?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài và ghi đề
- GV hướng dẫn, gợi ý cho H
+ Có thể em dạy chú cuội học vần, vì chú chưa biết chữ, hay trao đổi với chú cuội về cuộc sống hiện nay, hay hướng dẫn chú một trò chơi.
- Gv hướng dẫn H theo một dàn ý
- yêu cầu H phát triển các sự kiện thành một câu chuyện
- Yêu cầu H làm việc nhóm trên phiếu.
- GV theo dõi giúp đỡ H
- Huy động kết quả
- Nhận xét
- Gv và cả lớp Chữa bài
- Chọn bài hay
- Nhận xét bài làm của HS
- Nhận xét giờ học
- dặn dò
- H trả lời
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Nghe
- Theo dõi
- Làm việc nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
- lắng nghe
- Ghi nhớ
-----------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I/ Mục tiêu
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (Nội dung ghi nhớ)
- Vận dụng quy tắc đó học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc (BT1, BT2, mục III ) .
* HS năng khiếu ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
1.Gv: - Khoảng 20 lá thăm để cho HS chơi trò du lịch.
- Bảng nhóm kẻ sẵn 3 cột: Số TT, Tên nước, tên thủ đô
2. Hs: Sgk, VBT
III. Hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3')
2. Bài mới
2.1 GTB (1')
2.2 Nhận xét (12')
2.3 Ghi nhớ (1')
2.4 Luyện tập (22')
3 Củng cố,dặn dò:(2')
- Gọi 1HS đọc cho HS viết các câu:
Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị có chùa TamThanh
- Nhận xét về cách viết hoa tên riêng, tuyên dương
- Viết : An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn.
+ Đây là tên người và địa danh nào? Ở đâu? Nhận xét
Nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài học.
Bài 1:
- GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng
- Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c trong SGK
- Y/c HS TL nhóm và trả lời:
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài theo phiên âm Hán Việt có gì đặc biệt?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Y/c HS lên bảng lấy vớ dụ minh hoạ cho từng nội dung.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi,thảo luận, tìm từ và hoàn thành phiếu.
- Gọi thay mặt 2 nhóm trình bày
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
- Hỏi thêm: Lu-i Pa-xtơ là ai?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi để làm bài. GV đi chỉnh sữa cho từng em
- Gọi HS nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3( HS năng khiếu)
- Y/c HS đọc đề bài quan sát tranh để biết cách chơi.
- Y/c các nhóm thi tiếp sức.
- Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- 1HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp viết vào vở
- Cùng GV nhận xét
+ Là nhà văn người Đan Mạch và tên thủ đô nước Mĩ
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc đồng thanh tên người tên địa lí trên bảng.
- 2 HS đọc
- 2 HS thảo luận trả lời :
+ Lép Tôn- xtui có 2 bộ phận, có 3 tiếng
+ Niu-Di-lân có 2 bộ phận, có 3 tiếng....
+ Viết hoa
+ Có dấu gạch nối
- 2 HS đọc .
- 2 HS thảo luận và trả lời
+ Viết như tên riêng Việt Nam., các tiếng được viết hoa
- Đọc ghi nhớ, nhẩm HTL
- 3 HS đọc
- 4 HS lên viết tên người, tên địa lí nước ngoài theo đúng chính tả: Lu- i Pa- xtơ; Ác- boa; Quy- dăng- xơ
- thay mặt 2 nhóm trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top