dathanh_a3

New Member

Download miễn phí Kê hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 4, học kì II năm 2010





Hoạt động của giáo viên

Giới thiệu bài - ghi bảng.

* Phương pháp trực quan, vấn đáp

- Giới thiệu một vài tranh dân gian có xuất xứ khác nhau.

- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK và đặt các câu hỏi để HS thảo luận theo nhóm:

Các dòng tranh dân gian nổi tiếng?

Cách làm tranh ?

Tranh thể hiện những nội dung gì ?

- Bổ sung và kết luận.

* Phương pháp trực quan, vấn đáp

- Giới thiệu tranh Lí ngư vọng nguyệt, Cá chép. Đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm:

Xuất xứ của tranh ?

Trong tranh có hình ảnh gì ?

Màu sắc của tranh như thế nào ?

Hãy so sánh các hình ảnh ở 2 bức tranh ?

- Bổ sung và kết luận.

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ giữ gìn tranh dân gian Việt Nam.

- Tuyên dương những HS hăng say xây dựng bài.

- Nhận xét chung giờ học.

- Về nhà tập sưu tầm tranh dân gian Việt Nam.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách trang trí
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Giới thiệu một số đồ vật trang trí hình tròn.
- Yêu cầu HS tìm và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí.
- Giới thiệu các bài trang trí hình tròn.
+ Cách sắp xếp hình mảng, họa tiêt trong các bài trang trí trên ?
+ Vị trí của các mảng chính, phụ ?
+ Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trí hình tròn ?
+ Màu sắc trong các bài trang trí trên như thế nào ?
- Kết luận:
+ Trang trí hình tròn thường:
Đối xứng qua trục.
Mảng chính ở giữa, mảng phụ ở xung quanh.
Màu sắc rõ trọng tâm.
( Trang trí cơ bản )
+ Có những bài trang trí cân đốivề bố cục, hình mảng, màu sắc ( Trang trí ứng dụng ).
* Phương pháp làm mẫu:
- Vẽ minh họa lên bảng.
- Giới thiệu bài trang trí hình chữ nhật.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành ở Vở tập vẽ 4.
- Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà quan sát các đồ dùng trong nhà dạng tròn có trang trí hình tròn.
-Trưng bày đồ dùng học tập lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp.
- Tìm và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí.
- Quan sát và hiểu được:
+ Bố cục.
+ Vị trí của các mảng chính, phụ.
+ Những họa tiết thường được sử dụng để trang trí hình tròn.
+ Cách vẽ màu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát.
- Quan sát, tham khảo
- Thực hành Vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 22
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.
- HS biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- HS vẽ được cái ca và quả theo mẫu.
- Quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Mẫu vẽ ( hai hay ba mẫu vật ).
- Một vài bài vẽ cái ca và quả của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Bày mẫu và gợi ý để HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau, về hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu.
- Hướng dẫn HS cách đặt mẫu có bố cục đẹp, hợp lí.
* Phương pháp làm mẫu:
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ các đồ vật xung quanh.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS đứng dậy trả lời.
- Quan sát và biết được cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV.
- Quan sát nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 23
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
- HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- HS làm quen với hình khối .
- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
( Đối với HSNK: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh ảnh về chụp ảnh người và các dáng người đang hoạt động.
- Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
- Bài nặn của HS năm trước.
Học sinh: - Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách nặn
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về dáng người, gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Dáng người đang làm gì ?
+ Nêu các bộ phận của con người.
+ Chất liệu để nặn, tạc tượng ?
- Gợi ý HS tìm một, hai dáng người để nặn.
* Phương pháp làm mẫu:
- Nêu các bước nặn và nặn mẫu dáng người
- Giới thiệu bài nặn của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS nặn tư thế người theo ý thích.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét dáng người.
-Trưng bày đồ dùng học tập lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Đi, đứng, chạy,
+ Đầu, thân, chân,
+ Đất, gỗ, ..
- Tìm dáng người để nặn
- Quan sát .
- Quan sát, tham khảo
- Thực hành .
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 24
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
- HS tô màu được vào dòng chữ nét đều có sẵn.
( Đối với HSNK: Tô màu đều, rõ chữ ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số dòng chữ nét thanh, nét đậm và nét đều.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4 , bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách kẻ chữ nét đều.
(7-10 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(10-13 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Cho HS xem một số kiểu chữ nét đều và kiểu chữ nét thanh nét đậm và gợi ý HS nhận xét:
+ Đặc điểm riêng từng kiểu chữ ?
- GV chỉ vào bảngchữ nét đều và kết luận:
+ Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong nghiêng, chéo hay tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng 1/2 nét chữ.
+ Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ.
+ Các nét cong, nét tròn có thể dùng compa để quay.
+ Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là những chữ có nét thẳng đứng, nét ngsng và nét chéo.
+ Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Rộngnhất là chữ A, Q, M, O, hẹp hơn là E, L, P, T hẹp nhất là chữ I.
+ Chữ nét đều có dáng khỏe, chắc...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top